Tổng hợp các văn hóa - lễ hội Việt Nam part 5
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 398.60 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kim Đức còn lưu giữ đình Hội, đình Thét, miếu Lãi Lèn, với những làn xoan cổ đó là một nét đẹp trong việc bảo tồn và phát huy các giá trị văn hoá của ông cha để lại. Xưa kia cứ tết đến xuân về dân làng Kim Đức lại tổ chức hát xoan tại miếu Lãi Lèn và đình làng sau đó còn hát "nước nghĩa" hát kết nghĩa với các làng xoan như An Thái, Tây Cốc...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổng hợp các văn hóa - lễ hội Việt Nam part 5Kim Đức còn lưu giữ đình Hội, đình Thét, miếu Lãi Lèn, với những làn xoan cổđó là một nét đẹp trong việc bảo tồn v à phát huy các giá trị văn hoá của ông chađể lại.Xưa kia cứ tết đến xuân về dân làng Kim Đức lại tổ chức hát xoan tại miếu LãiLèn và đình làng sau đó còn hát nước nghĩa hát kết nghĩa với các làng xoannhư An Thái, Tây Cốc... và cứ vào dịp lễ hội Đền Hùng các phường xoan xãKim Đức lại nô nức chuẩn bị trống, phách, áo the, khăn xếp c ùng áo mớ ba mớbẩy vào phục vụ đồng bào về dự lễ hội, là một hoạt động văn hoá dân giankhông thể thiếu trong giỗ Tổ Hùng Vương. Để giới thiệu và tuyên truyền quảngbá về hát Xoan với bạn bè quốc tế cũng như đối với cộng đồng người Việt Nam,hiện nay UBND tỉnh Phú Thọ phối hợp với Viện Âm nhạc đang hoàn tất bộ hồsơ hát Xoan trình lên UNESCO công nhận là di sản văn hoá phi vật thể cầnđược bảo vệ khẩn cấp của nhân loại.Nằm ở phía Đông Nam Đền Hùng, làng Vân Luông thuộc phường Vân Phú làđền Vân Luông thờ Hùng Vương và Tản Viên Sơn Thánh, đền được xây dựngvào thế kỷ XVIII. Gắn với đền Vân Luông là lễ hội ném chài tổ chức vào ngàymùng 3 tháng giêng hàng năm, diễn tả lại sự tích Vua Hùng cùng dân làng tiễnTản Viên về núi Tản Viên.Cách Đền Hùng theo đường bộ khoảng 7km về phía Tây Nam Đền H ùng là xãThanh Đình, một địa danh mà trong cuốn Việt sử lược thế kỷ XIII có ghi Đếnthời Trang Vương nhà Chu (696- 682 TCN) ở bộ Gia Ninh có người lạ, dùng ảothuật áp phục được các bộ lạc, tự xưng là Hùng Vương, đóng đô ở Văn Lang.Đây là vùng đất nằm trong trung tâm bộ Văn Lang xưa, cách đây không lâu nơiđây vẫn có tên gọi Gia Ninh. Thanh Đình xưa có đình Mai Đình và đình ThanhMai nhưng theo thời gian đã bị mai một, hiện nay đã được xây dựng lại mộtđình gọi chung là đình Thanh Đình. Là vùng quê phát hiện được nhiều địa điểmkhảo cổ học thời đại Hùng Vương có những địa điểm nổi bật như địa điểm GòDe và còn bảo lưu những tín ngưỡng thờ thần tự nhiên, thờ lúa, thờ phồn thực 41nông nghiệp và nhân thần có công với nước. Với các lễ hội như lễ rước giảivào ngày 3 tháng giêng, rước ông khiu bà khiu vào ngày 4 tháng giêng,lễ tếthánh tổ chức vào tối 22 tháng giêng rạng ngày 23, lễ hú cờ vào tối 22 thánggiêng.Lễ hội làng He (Lễ rước chúa gái về nhà chồng) là lễ hội diễn ra tại làng Vi xưathuộc xã Chu Hoá và làng Trẹo thuộc xã Hy Cương, nay hai làng này thuộc thịtrấn Hùng Sơn huyện Lâm Thao. Theo lệ xưa cứ đến 25 tháng chạp hai làng Vi,Trẹo lại cùng nhau họp bàn làm lễ hội rước chúa gái. Lễ hội rước chúa gái diễnra từ 25 tháng chạp tới mùng 8 tháng giêng với nhiều trò diễn của hai làng vànhiều người tham gia với nhiều nghi thức đã tạo được những ngày lễ hội vàomùa xuân của các làng dưới chân núi Hùng. Lễ hội phản ánh được cuộc sống vànhững phong tục tín ngưỡng còn bảo lưu tại các làng cổ ở khu vực Đền Hùng.Một lễ hội phản ánh tín ngưỡng phồn thực nông nghiệp tại xã Hy Cương đó là lễHạ Điền. Được tổ chức vào ngày 25 tháng 5 âm l ịch hàng năm. Tục lệ của làngvào ngày này, trai làng từ 12 tuổi trở lên đến 49 tuổi đều phải làm cỗ (mặn hoặcngọt) để dâng cúng Thành Hoàng Làng và vua tổ Thần Nông. Riêng trai làngvừa đủ 12 tuổi phải làm cả lễ mặn và ngọt để trình làng. Đây là một lễ hội phảnánh tín ngưỡng phồn thực nông nghiệp đồng thời là lễ hội phản ánh cuộc sốngcủa cư dân nông nghiệp cầu cho mùa màng tốt tươi và con người no đủ là ướcmơ ngàn đời của cư dân nông nghiệp. 42Hội làng Thổ Hà (Bắc Giang) - Một lễ hội đặc trưng của vùng Kinh BắcLàng Thổ Hà, xã Vân Hà, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang là một trong ba trungtâm gốm sứ có tiếng của người Việt. Dấu vết còn lại của làng là những mảngnhà, hàng rào… được xây bằng các phế phẩm gốm khiến làng mang dáng dấpcủa một phế đô gốm.Cũng như bao lễ hội khác, hội làng Thổ Hà mang đặc trưng của lễ hội vùng KinhBắc với những làn điệu quan họ quen thuộc được biểu diễn trên sông, sân đình.Lễ rước Thành hoàng làng cũng được tổ chức trang trọng, cầu kỳ, chỉ khoảng300m nhưng lễ rước phải mất hai tiếng, đi cùng lễ rước là những màn múa,trống hội hết sức đặc sắc thu hút đông đảo ng ười dân trong vùng.Lễ hội làng Thổ Hà thường diễn ra từ ngày 20 đến ngày 22/1 âm lịch với 3 nămmột lần và ngày lễ chính là 21/1 âm lịch. 43Lạng Sơn tổ chức Lễ hội truyền thống Đình NgòNgày 3/4/2011, Lễ hội Đình làng Ngò năm nay được tổ chức nhân dịp kỷ niệm15 năm đón nhận danh hiệu Làng văn hóa và 10 năm đón nhận Bằng côngnhận Di tích lịch sử - văn hóa cấp Quốc gia.Lễ hội truyền thống Đình Ngò được mở ra nhằm tri ân công đức, tưởng nhớ đếnba vị tướng thời nhà Trần quê ở xã Quang Lang, huyện Chi Lăng, Lạng Sơn là:Đô Thiên Chu Tri Đại Vương Trần Thị Liên Hoa, Thiên Cương Thạch Lãnh NhânĐức Đại Vương Lý Lâm Thạch và Đương Diệc Anh Dũng Đại Vương Trương TựCường đã có công lớn trong lịch sử chống giặc ngoại xâm của dân tộc.Trong chương trình lễ hội, cấp ủy, chính quyền và nhân dân xã Đức Lý, huyệnLý Nhân, tỉnh Hà Nam và xã Quang Lang, huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn đãcùng nhau ôn lại truyền thống đầy tự hào của các bậc tiền nhân, anh hùng đồngthời nêu cao tinh thần quyết tâm phát huy truyền thống đó trong sự nghiệp xâydựng và bảo vệ Tổ quốc, ra sức xây dựng quê hương, đất nước ngày càng giàuđẹp, vững bền. Nhân dịp này, huyện Chi Lăng đã tặng quà cho xã Đức Lý thể 44hiện sự đoàn kết, gắn bó giữa hai địa phương. Ngay sau các nghi lễ trang trọngvà ý nghĩa đã diễn ra lễ trồng cây lưu niệm trước cổng đình.Có thể nói, lễ hội đã thể hiện được sâu sắc truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta:Uống nước nhớ nguồn; tô thắm thêm truyền thống lịch sử - văn hóa tự hào củaquê hương, dân tộc; đồng thời tăng thêm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổng hợp các văn hóa - lễ hội Việt Nam part 5Kim Đức còn lưu giữ đình Hội, đình Thét, miếu Lãi Lèn, với những làn xoan cổđó là một nét đẹp trong việc bảo tồn v à phát huy các giá trị văn hoá của ông chađể lại.Xưa kia cứ tết đến xuân về dân làng Kim Đức lại tổ chức hát xoan tại miếu LãiLèn và đình làng sau đó còn hát nước nghĩa hát kết nghĩa với các làng xoannhư An Thái, Tây Cốc... và cứ vào dịp lễ hội Đền Hùng các phường xoan xãKim Đức lại nô nức chuẩn bị trống, phách, áo the, khăn xếp c ùng áo mớ ba mớbẩy vào phục vụ đồng bào về dự lễ hội, là một hoạt động văn hoá dân giankhông thể thiếu trong giỗ Tổ Hùng Vương. Để giới thiệu và tuyên truyền quảngbá về hát Xoan với bạn bè quốc tế cũng như đối với cộng đồng người Việt Nam,hiện nay UBND tỉnh Phú Thọ phối hợp với Viện Âm nhạc đang hoàn tất bộ hồsơ hát Xoan trình lên UNESCO công nhận là di sản văn hoá phi vật thể cầnđược bảo vệ khẩn cấp của nhân loại.Nằm ở phía Đông Nam Đền Hùng, làng Vân Luông thuộc phường Vân Phú làđền Vân Luông thờ Hùng Vương và Tản Viên Sơn Thánh, đền được xây dựngvào thế kỷ XVIII. Gắn với đền Vân Luông là lễ hội ném chài tổ chức vào ngàymùng 3 tháng giêng hàng năm, diễn tả lại sự tích Vua Hùng cùng dân làng tiễnTản Viên về núi Tản Viên.Cách Đền Hùng theo đường bộ khoảng 7km về phía Tây Nam Đền H ùng là xãThanh Đình, một địa danh mà trong cuốn Việt sử lược thế kỷ XIII có ghi Đếnthời Trang Vương nhà Chu (696- 682 TCN) ở bộ Gia Ninh có người lạ, dùng ảothuật áp phục được các bộ lạc, tự xưng là Hùng Vương, đóng đô ở Văn Lang.Đây là vùng đất nằm trong trung tâm bộ Văn Lang xưa, cách đây không lâu nơiđây vẫn có tên gọi Gia Ninh. Thanh Đình xưa có đình Mai Đình và đình ThanhMai nhưng theo thời gian đã bị mai một, hiện nay đã được xây dựng lại mộtđình gọi chung là đình Thanh Đình. Là vùng quê phát hiện được nhiều địa điểmkhảo cổ học thời đại Hùng Vương có những địa điểm nổi bật như địa điểm GòDe và còn bảo lưu những tín ngưỡng thờ thần tự nhiên, thờ lúa, thờ phồn thực 41nông nghiệp và nhân thần có công với nước. Với các lễ hội như lễ rước giảivào ngày 3 tháng giêng, rước ông khiu bà khiu vào ngày 4 tháng giêng,lễ tếthánh tổ chức vào tối 22 tháng giêng rạng ngày 23, lễ hú cờ vào tối 22 thánggiêng.Lễ hội làng He (Lễ rước chúa gái về nhà chồng) là lễ hội diễn ra tại làng Vi xưathuộc xã Chu Hoá và làng Trẹo thuộc xã Hy Cương, nay hai làng này thuộc thịtrấn Hùng Sơn huyện Lâm Thao. Theo lệ xưa cứ đến 25 tháng chạp hai làng Vi,Trẹo lại cùng nhau họp bàn làm lễ hội rước chúa gái. Lễ hội rước chúa gái diễnra từ 25 tháng chạp tới mùng 8 tháng giêng với nhiều trò diễn của hai làng vànhiều người tham gia với nhiều nghi thức đã tạo được những ngày lễ hội vàomùa xuân của các làng dưới chân núi Hùng. Lễ hội phản ánh được cuộc sống vànhững phong tục tín ngưỡng còn bảo lưu tại các làng cổ ở khu vực Đền Hùng.Một lễ hội phản ánh tín ngưỡng phồn thực nông nghiệp tại xã Hy Cương đó là lễHạ Điền. Được tổ chức vào ngày 25 tháng 5 âm l ịch hàng năm. Tục lệ của làngvào ngày này, trai làng từ 12 tuổi trở lên đến 49 tuổi đều phải làm cỗ (mặn hoặcngọt) để dâng cúng Thành Hoàng Làng và vua tổ Thần Nông. Riêng trai làngvừa đủ 12 tuổi phải làm cả lễ mặn và ngọt để trình làng. Đây là một lễ hội phảnánh tín ngưỡng phồn thực nông nghiệp đồng thời là lễ hội phản ánh cuộc sốngcủa cư dân nông nghiệp cầu cho mùa màng tốt tươi và con người no đủ là ướcmơ ngàn đời của cư dân nông nghiệp. 42Hội làng Thổ Hà (Bắc Giang) - Một lễ hội đặc trưng của vùng Kinh BắcLàng Thổ Hà, xã Vân Hà, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang là một trong ba trungtâm gốm sứ có tiếng của người Việt. Dấu vết còn lại của làng là những mảngnhà, hàng rào… được xây bằng các phế phẩm gốm khiến làng mang dáng dấpcủa một phế đô gốm.Cũng như bao lễ hội khác, hội làng Thổ Hà mang đặc trưng của lễ hội vùng KinhBắc với những làn điệu quan họ quen thuộc được biểu diễn trên sông, sân đình.Lễ rước Thành hoàng làng cũng được tổ chức trang trọng, cầu kỳ, chỉ khoảng300m nhưng lễ rước phải mất hai tiếng, đi cùng lễ rước là những màn múa,trống hội hết sức đặc sắc thu hút đông đảo ng ười dân trong vùng.Lễ hội làng Thổ Hà thường diễn ra từ ngày 20 đến ngày 22/1 âm lịch với 3 nămmột lần và ngày lễ chính là 21/1 âm lịch. 43Lạng Sơn tổ chức Lễ hội truyền thống Đình NgòNgày 3/4/2011, Lễ hội Đình làng Ngò năm nay được tổ chức nhân dịp kỷ niệm15 năm đón nhận danh hiệu Làng văn hóa và 10 năm đón nhận Bằng côngnhận Di tích lịch sử - văn hóa cấp Quốc gia.Lễ hội truyền thống Đình Ngò được mở ra nhằm tri ân công đức, tưởng nhớ đếnba vị tướng thời nhà Trần quê ở xã Quang Lang, huyện Chi Lăng, Lạng Sơn là:Đô Thiên Chu Tri Đại Vương Trần Thị Liên Hoa, Thiên Cương Thạch Lãnh NhânĐức Đại Vương Lý Lâm Thạch và Đương Diệc Anh Dũng Đại Vương Trương TựCường đã có công lớn trong lịch sử chống giặc ngoại xâm của dân tộc.Trong chương trình lễ hội, cấp ủy, chính quyền và nhân dân xã Đức Lý, huyệnLý Nhân, tỉnh Hà Nam và xã Quang Lang, huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn đãcùng nhau ôn lại truyền thống đầy tự hào của các bậc tiền nhân, anh hùng đồngthời nêu cao tinh thần quyết tâm phát huy truyền thống đó trong sự nghiệp xâydựng và bảo vệ Tổ quốc, ra sức xây dựng quê hương, đất nước ngày càng giàuđẹp, vững bền. Nhân dịp này, huyện Chi Lăng đã tặng quà cho xã Đức Lý thể 44hiện sự đoàn kết, gắn bó giữa hai địa phương. Ngay sau các nghi lễ trang trọngvà ý nghĩa đã diễn ra lễ trồng cây lưu niệm trước cổng đình.Có thể nói, lễ hội đã thể hiện được sâu sắc truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta:Uống nước nhớ nguồn; tô thắm thêm truyền thống lịch sử - văn hóa tự hào củaquê hương, dân tộc; đồng thời tăng thêm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Địa điểm du lịch nổi tiếng du lịch Việt Nam chia sẻ kinh nghiệm đi du lịch giới thiệu địa danh du lịch Viet Nam tư vấn du lịchGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tìm hiểu địa danh du lịch Việt Nam: Phần 1
144 trang 328 2 0 -
10 trang 92 0 0
-
Tiểu luận: Quảng bá phát triển du lịch Tri Tôn hiện nay - thực trạng và giải pháp
29 trang 85 0 0 -
Giáo trình Văn hóa ẩm thực: Phần 1
73 trang 58 0 0 -
Du lịch Việt Nam trong thời kỳ toàn cầu hoá: Cơ hội và thách thức
6 trang 56 0 0 -
15 trang 56 0 0
-
Tìm hiểu về du lịch Việt Nam qua 26 di sản thế giới: Phần 1
128 trang 47 0 0 -
5 trang 45 0 0
-
146 trang 43 0 0
-
Tìm hiểu địa danh du lịch Việt Nam: Phần 2
176 trang 43 0 0 -
Tiểu luận Văn hóa ẩm thực: Nghệ thuật ẩm thực trong phát triển du lịch Nam Bộ
31 trang 42 0 0 -
Danh thắng bậc nhất kinh kỳ Chùa Trấn Quốc
12 trang 40 0 0 -
Báo cáo thường niên du lịch Việt Nam 2019
72 trang 37 0 0 -
14 trang 33 0 0
-
10 trang 33 0 0
-
Tiểu luận: 'Quản trị nhân sự tại khách sạn Đông Á, thực trạng và giải pháp'
56 trang 33 0 0 -
Báo cáo thường niên du lịch Việt Nam 2016
68 trang 32 0 0 -
5 trang 32 0 0
-
Tháp Bình sơn – tác phẩm nghệ thuật độc đáo
5 trang 32 0 0 -
Tìm hiểu về du lịch Việt Nam qua 26 di sản thế giới: Phần 2
82 trang 31 0 0