Danh mục

Tổng hợp các văn hóa - lễ hội Việt Nam part 6

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 353.41 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hệ thống cơ sở hạ tầng như đường giao thông, các bến bãi trông giữ phương tiện ôtô, xe máy cũng đã được Nhà nước đầu tư, nâng cấp tạo điều kiện thuận lợi cho du khách về dự lễ hội. Phủ Dầy là tên gọi chung cho các di tích thờ Mẫu Liễu Hạnh - một bậc "Mẫu nghi thiên hạ," vị thần chủ của tín ngưỡng thờ Mẫu và là một vị thánh trong "Tứ bất tử" của thần điện Việt Nam. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổng hợp các văn hóa - lễ hội Việt Nam part 6tự trong khu vực nội tự trong suốt lễ hội.Hệ thống cơ sở hạ tầng như đường giao thông, các bến bãi trông giữ phươngtiện ôtô, xe máy cũng đã được Nhà nước đầu tư, nâng cấp tạo điều kiện thuậnlợi cho du khách về dự lễ hội.Phủ Dầy là tên gọi chung cho các di tích thờ Mẫu Liễu Hạnh - một bậc Mẫu nghithiên hạ, vị thần chủ của tín ngưỡng thờ Mẫu và là một vị thánh trong Tứ bấttử của thần điện Việt Nam. Nơi đây được coi là trung tâm thờ Mẫu lớn nhất cảnước với trên 20 di tích gồm đền, đình, chùa, lăng, phủ phân bố trên diện tíchgần 10km2, trong đó 3 di tích chính là phủ Tiên Hương, phủ Vân Cát và lăngMẫu Liễu Hạnh đã được Bộ Văn hóa-Thông tin cấp bằng công nhận di tích lịchsử-văn hóa cấp quốc gia vào năm 1975.Hàng năm, lễ hội Phủ Dầy đã thu hút đông đảo du khách gần xa về du Xuân,dâng hương thánh Mẫu và tham dự các hoạt động văn hóa thể thao với sốlượng khoảng 1,5 triệu lượt khách/năm.Độc đáo lễ hội Hết Chá của dân tộc Thái vùng Tây Bắc 51Mùa hoa ban, măng đắng lại về, ngày mùa cũng chuẩn bị bắt đầu. Đến hẹn lạilên, nguời Thái Tây Bắc lại rộn ràng với lế hội Hết Chá đầu xuân...Lễ hội Hết Chá được tổ chức vào mùa xuân, là lễ hội đoàn kết cộng đồng làngbản trước mùa xuân sang, mùa của vạn vật cỏ cây đâm chồi nảy lộc, m ùa củasức sống mãnh liệt tình yêu đôi lứa. Là hình thức sinh hoạt văn hóa tâm linh, tínngưỡng sâu sắc, có ý thức gắn kết sát cánh bên nhau tự tin bước vào mùa vụmới.Đây cũng là ngày lễ tạ ơn đất trời, tạ ơn sinh thành, giáo dưỡng, cầu chúc chovạn vật hòa hợp, sinh sôi nảy nở, cuộc sống an lành, yên vui. Lễ hội cũng là dịpđể bà con dân tộc Thái thể hiện tình đoàn kết cộng đồng, cùng giúp nhau vươnlên trong cuộc sống.Theo truyền thống, các nghi lễ Hết Chá do các cá nhân, hộ gia đình có điềukiện luân phiên đứng ra tổ chức với sự tham gia của cộng đồng l àng bản.Cây nêu là vật trung tâm của lễ hội, đã đựoc làm từ truớc, trong buổi lễ, dân bảnsửa soạn dựng cây nêu để làm lễ. Theo truyền tích của người Thái, các vị thầnlinh và tổ tiên về sẽ trú ngụ trong cây nêu.Buổi lễ được bắt đầu bằng lời tuyên bố của ông chủ tế. Tiếng chiêng trống rộnràng nổi lên, cùng lúc đó, các ông thầy mo dẫn đầu đoàn ruớc hoa ban, hoa bópip đến chỗ dựng cây nêu.Khi mọi thứ đã ổn định, 3 ông thầy mo sẽ khấn mời thần linh về dự lễ, xuốngtrần ăn tết, ăn măng giữa mùa hoa ban nở và cùng đánh trống đánh chiêng, múaxoè cho vui bản.Nhiều tích truyện từ xưa được kể và dựng lại với diễn xuất của chính nhữngngười dân bản, theo lối gái giả trai, trai giả gái gây cười cho khán giả. Ví dụ nhưtích truyện cô gái chăm chỉ và chàng trai lười biếng.Lễ hội cũng là dịp để bà con dân tộc Thái thể hiện tình đoàn kết cộng đồng, cùnggiúp nhau vươn lên trong cuộc sống. Đến với Lễ hội, rất nhiều trò chơi dân gian, 52món ăn truyền thống đã đựơc đem ra thi thố, góp vui. Du khách cũng được chơi,thuởng thức những món ăn thú vị của nguời Thái.Độc đáo bộ nữ phục Thu Lao ở Lào CaiNgười Thu Lao thuộc nhóm dân tộc Tày, Nùng. Ở Lào Cai, người Thu Lao tậptrung chủ yếu ở các huyện vùng cao Mường Khương, Si Ma Cai, thường sốngxen kẽ với các dân tộc anh em khác, như Pa Dí, Tu Dí và Mông.Bộ y phục của phụ nữ Thu Lao thường may bằng chất liệu vải chàm tự dệt,không cầu kỳ, không nhiều đồ trang sức, màu chủ đạo trên bộ y phục là màuđen. Áo phụ nữ may kiểu 5 thân, cúc cài bên phía nách phải, gấu áo dài, khôngtrang trí hoa văn, cửa tay áo thường đắp thêm khoanh vải sáng màu làm vậttrang trí.Váy phụ nữ Thu Lao may kiểu xoè nơm, được ghép từ nhiều mảnh vải hìnhthang cân, tạo ra chu vi gấu váy dài tới 4 - 5 m (cạp váy chỉ 0,80m). Khi mặc, 53phần vải thừa được túm thành một túm phía sau. Đây là điểm khác biệt đặctrưng so với các dân tộc khác.Khăn đội đầu của phụ nữ được thiết kế từ mảnh vải chàm có chiều dài khoảng 4m, rộng 20 cm, khi đội khăn được gấp nhỏ thành 4 nếp theo chiều dài rồi quấnquanh thành hình chóp trên đỉnh đầu, hai đầu khăn vắt qua nhau rồi để xoã dài,rủ từ gáy xuống tới thắt lưng. Đây là nét đội khăn độc đáo nhất của phụ nữ ThuLao Phong tục đặt tên con của người Giáy ở Lào CaiTrong cuộc sống, dân tộc Giáy luôn dành sự quan tâm đặc biệt cho trẻ nhỏ. Mỗiđứa trẻ ra đời mang lại một niềm vui lớn cho dòng họ và sự kỳ vọng ấy thể hiệnở một nghi lễ đặc biệt đậm đà bản sắc: Lễ đặt tên cho trẻ. 54Lễ đặt tên cho con của người Giáy thường được tổ chức khi trẻ đã đầy tháng(nếu là con đầu lòng) hoặc chỉ ba ngày sau khi trẻ ra đời (nếu là con thứ).Dân tộc Giáy không quá trọng nam, khinh nữ, không phân biệt đối xử giữa trẻtrai hay trẻ gái, nhưng là con đầu lòng thì lễ đặt t ...

Tài liệu được xem nhiều: