Danh mục

Tổng hợp các văn hóa - lễ hội Việt Nam part 9

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 457.34 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

cơ hội, gặp gỡ, giao lưu hơn để chọn cho mình một người bạn đời tâm đầu, ý hợp, nên các lễ thức tìm hiểu cũng đã có sự biến đổi nhiều so với trước đây. Thú vị tục cưới hỏi của người Thái đen – Điện Biên Người Thái đen sinh sống tập trung ở các tỉnh Tây Bắc và một số huyện vùng cao Nghệ An, Thanh Hóa. Với người Thái đen ở Điện Biên, nhiều phong tục, tập quán trong đời sống vẫn được lưu truyền, duy trì. Hiện nay, các thủ tục trong lễ cưới đã...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổng hợp các văn hóa - lễ hội Việt Nam part 9cơ hội, gặp gỡ, giao lưu hơn để chọn cho mình một người bạn đời tâm đầu, ýhợp, nên các lễ thức tìm hiểu cũng đã có sự biến đổi nhiều so với trước đây.Thú vị tục cưới hỏi của người Thái đen – Điện BiênNgười Thái đen sinh sống tập trung ở các tỉnh Tây Bắc và một số huyện vùngcao Nghệ An, Thanh Hóa. Với người Thái đen ở Điện Biên, nhiều phong tục, tậpquán trong đời sống vẫn được lưu truyền, duy trì. Hiện nay, các thủ tục trong lễcưới đã được tiết giảm đi nhiều nhưng tựu trung vẫn giữ được những nét cơ bả ntruyền thống rất ấn tượng.Nếu bạn được dự các thủ tục cưới hỏi của người Thái đen bạn sẽ thấy vô cùngthú vị. Lần đầu tiên là lễ Chóm mia (chạm ngõ). Lần thứ hai là lễ Khắt cằm kinkhươi (ăn hỏi). Lần thứ ba là lễ Tỏn mia (đón vợ). Nếu thuận cả thì hai bên sẽlàm đám cưới ba ngày liền, cùng nhau uống rượu xoè, khắp tưng bừng.Đặc biệt, trong suốt lễ cưới của người Thái đen (ở bản Noong Nhai, xã ThanhXương, thành phố Điện Biên), chỉ đàn bà mới được làm lễ, các ông đều làm bếphoặc giúp các việc phụ.Ngày cưới, nhà trai dậy sớm mổ bò mổ trâu, chuẩn bị các lễ vật đem sang nhàgái gồm: lợn hơi, gạo nếp, rượu, gà, 4 kẹp “pa hắp” cá suối sấy khô bỏ trong giỏnan đan hình mắt cáo, 4 ống “Bẳng nhứa” (ống thịt) chọn thịt nạc ướp cùng 81muối, nhồi vào ống tre để khao “lúng ta” (cậu b ên ngoại), gói “xí hó, khát pú” (4gói trầu rừng) ăn cùng với rễ cây “co hát”, lá trầu lấy ở rừng về gọi l à “co tói”.Loại trầu này không ăn với vôi, bà con kiêng ăn vôi, sợ con cháu nóng bỏng. Cáclễ vật còn tùy thuộc vào hoàn cảnh của nhà trai và các thành phần “lúng ta” củanhà gái.Lễ trải chăn đệm:Đến giờ tốt, bốn bà đã được chọn là những phụ nữ đảm đang, khỏe mạnh vàhạnh phúc trong cuộc sống, tiến hành thủ tục trải chăn đệm cho cô dâu chú rể,nơi gian buồng cô dâu, theo thứ tự: trải chiếu cô dâu trước đến chiếu chú rể trảilên trên; đệm cô dâu đến đệm chú rể; ga đệm cô dâu đến ga đệm chú rể; hai gốicô dâu chú rể đặt sát vào nhau...Bốn bà vừa làm thủ tục trải đệm, vừa có lời cầu may hạnh phúc cho cô dâu chúrể: “Trải đệm cho dầy. Trải chăn cho rộng. Trải đệm rộng lấy con gái con trainhé!” Cuối cùng bốn bà mắc màn cưới rồi buông xuống trùm kín cả chăn đệm.Lễ Tằng cẩu (Búi tóc ngược)Sáng hôm làm lễ Tằng cẩu, nhà trai cử một đoàn sang nhà gái gồm những thiếunữ trẻ đẹp và các thiếu phụ khỏe mạnh, tháo vát, am hiểu sâ u sắc phong tục, tập 82quán và thông thạo động tác búi tóc ngược cho cô dâu mới. Phía nhà gái cũngcó số người tương ứng, trong đó có hai thiếu nữ làm phù dâu, thường là bạnthân của cô dâu.Mâm lễ đặt phía gian phòng cô dâu gồm: Đồ sính lễ búi tóc bố mẹ chồ ng đưasang (Hai búi tóc độn, một cái châm cài tóc bằng bạc, tám sải vải trắng tự dệt,tám sải vải thổ cẩm, một sải thắt l ưng tơ tằm, tiền nhiều ít tuỳ khả năng); Tặngphẩm bố mẹ vợ mừng lễ búi tóc cho con gái (Bốn sải vải trắng tự dệt, bốn sải vảithổ cẩm, một sải thắt lưng tơ tầm, tiền nhiều hay ít tuỳ khả năng, một cái l ược,một bát nước lã... để chải tóc cô dâu).Mâm lễ búi tóc chuẩn bị xong, cô gái sắp thành cô dâu, mặc váy áo, bà mẹ côgái dắt tay cô gái đến ngồi bệt xuống chiếu tr ước mâm lễ búi tóc.Bà mẹ thả duỗi tóc con gái xuống cho bên nhà trai tiến hành thủ tục búi tócngược. Người được chọn để Tằng cẩu đứng ở phía sau lưng cô dâu, nhẹ nhàngchải tóc rồi dùng hai tay vuốt ngược tóc từ phía sau gáy lên kèm theo lọn tóc độnvà búi cuốn chặt lại từ trái sang phải hoặc ngược lại.Trong lúc búi tóc cho cô gái, đại diện hai nhà cùng uống rượu và hát đối đápkhắp toóc. Nội dung của các bài hát nói lên hoàn cảnh của mỗi nhà và nhữnglời dặn dò đôi trai gái. 83Trong lễ Tằng cẩu, người được chọn búi tóc cho cô dâu hát những lời dặn dò vàchúc mừng hạnh phúc cô dâu, chú rể: Mái tóc dài, chải cho mượt. Búi ngượclên thành “Tằng cẩu”. Từ nay về sau, người đã có chồng. Nước không đổi dòng.Lòng không đổi hướng, con ơi.Sau lễ Tằng cẩu, cô gái phải luôn búi tóc vừa để làm đẹp vừa như là một dấuhiệu thông báo cho các chàng trai khác biết họ đã có chồng.Xong lễ, bà mối thay mặt nhà trai có lời cảm ơn nhà gái đã có sự quan tâm,đồng tình ủng hộ, tạo điều kiện cho nhà trai tiến hành làm lễ cho hai con đạt kếtquả tốt đẹp, thành vợ, thành chồng; Nói xong họ đẩy đôi vợ chồng mới vào trongmàn cưới, một lúc sau mới được ra khỏi màn và đi tiếp khách bình thường.Sau vài ngày, nhà trai sẽ tổ chức một buổi cơm thân mật mời nhà gái và chínhthức rước con dâu về nhà. Trong buổi lễ này, cô dâu sẽ tặng gia đình nhà traimỗi người một món quà gồm một chiếc khăn piêu, một chiếc túi Thái… do chínhtay cô dâu làm từ trước đó. ...

Tài liệu được xem nhiều: