Thông tin tài liệu:
Bài viết Tổng hợp composite huỳnh quang PMMA bằng phương pháp thiêu nhiệt sử dụng citric acid và ethylenediamine trình bày phương pháp chế tạo composite huỳnh quang bằng cách thiêu nhiệt hỗn hợp PMMA, citric acid và ethylenediamine ở nhiệt độ dưới 200oC.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổng hợp composite huỳnh quang PMMA bằng phương pháp thiêu nhiệt sử dụng citric acid và ethylenediamine TNU Journal of Science and Technology 227(16): 62 - 67THE THERMAL PREPARATION OF LUMINESCENT PMMA COMPOSITEUSING CITRIC ACID AND ETHYLENEDIAMINEMai Xuan Dung1*, Ha Giu Quoc2, Nguyen Thi Lan Anh3, Tran Dai Luat1, Pham Thi Thuy Trang1,Pham Thi Kieu1, Nguyen Phuong Nam1, Nguyen Sinh Hung1, Nguyen Duc Anh1,Pham Thi Thanh Thanh1, Nguyen Thu Huyen1, Ha Thi Lam11 Hanoi Pedagogical University 2, 2Can Tho University, 3Yen Phu Middle School, Bac Ninh ARTICLE INFO ABSTRACT Received: 08/9/2022 Water resistant, air-stable and luminescent composites have a great potential for outdoor light-conversion applications. Mixing luminescent Revised: 07/10/2022 materials and polymers is a convenient method for the preparation of Published: 10/10/2022 composites but it is requited by luminescence quenching induced by the aggregation of the luminescent component. Herein, we have demonstratedKEYWORDS the preparation of luminescent composite by simple thermal annealing a mixture of PMMA, citric acid, and ethylenediamine at temperatures belowPMMA 200oC. UV-Vis absorption and photoluminescent spectroscopies wereLuminescent employed to study the optical properties of the luminescent composites. The resultant composite exhibits a characteristic absorption peak at 346IPCA nm, a broad emission spectrum maximizing at 460 nm and an excitationThermal annealing peak at about 370 nm. The similarity in the absorption and emissionComposite properties between the composite and a reference sample prepared by hydrothermal treatment a mixture of citric acid and ethylene diamine indicates that IPCA fluorophore formed homogeneously in PMMA accounts for the optical properties of the composite.TỔNG HỢP COMPOSITE HUỲNH QUANG PMMA BẰNG PHƢƠNG PHÁPTHIÊU NHIỆT SỬ DỤNG CITRIC ACID VÀ ETHYLENEDIAMINEMai Xuân Dũng1*, Hà Giữ Quốc2, Nguyễn Thị Lan Anh3, Trần Đại Luật1, Phạm Thị Thùy Trang1,Phạm Thị Kiều1, Nguyễn Phương Nam1, Nguyễn Sinh Hùng1, Nguyễn Đức Anh1,Phạm Thị Thanh Thanh1, Nguyễn Thu Huyền1, Hà Thị Lam11 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, 2Trường Đại học Cần Thơ, 3Trường Trung học Cơ sở Yên Phụ, Bắc Ninh THÔNG TIN BÀI BÁO TÓM TẮT Ngày nhận bài: 08/9/2022 Composite huỳnh quang không ưa nước, bền với không khí có tiềm năng ứng dụng trong lĩnh vực chuyển đổi quang học ngoài trời. Trộn chất nền Ngày hoàn thiện: 07/10/2022 polymer với bột huỳnh quang là phương pháp phổ biến được sử dụng để chế Ngày đăng: 10/10/2022 tạo composite huỳnh quang, tuy nhiên composite thu được thường có các khối kết tụ của chất huỳnh quang làm giảm khả năng phát xạ của nó. TrongTỪ KHÓA nghiên cứu này, chúng tôi trình bày phương pháp chế tạo composite huỳnh quang bằng cách thiêu nhiệt hỗn hợp PMMA, citric acid và ethylenediaminePMMA ở nhiệt độ dưới 200oC. Các phương pháp phổ hấp thụ UV-Vis và phổ phát xạHuỳnh quang huỳnh quang được sử dụng để nghiên cứu tính chất quang của composite.IPCA Compsite có peak hấp thụ đặc trưng ở ~346 nm, phổ phát xạ dạng đám với cực đại phát xạ ở ~460 nm và một cực đại kích thích phát xạ ở khoảng 370Thiêu nhiệt nm. Sự tương đồng trong tính chất hấp thụ và phát xạ giữa composite và mẫuComposite đối sánh tổng hợp bằng phương pháp thủy nhiệt hỗn hợp citric acid và ethylenediamine cho thấy tính chất quang của composite do chất quang hoạt IPCA hình thành và phân tán đồng nhất trong nền PMMA.DOI: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.6470* Corresponding author. Email: xdmai@hpu2.edu.vnhttp://jst.tnu.edu.vn 62 Email: jst@tnu.edu.vn TNU Journal of Science and Technology 227(16): 62 - 671. Giới thiệu Composite huỳnh quang trên cơ sở polymer là nhóm vật liệu composite quan trọng, kết hợpcác ưu điểm về độ bền hóa học, tính mềm dẻo và dễ tạo hình ...