Tổng hợp đề kiểm tra học kì 1 môn Toán lớp 6 năm 2010-2011
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 425.43 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Để nắm vững kiến thức và rèn luyện kỹ năng giải đề môn Toán, mời các em học sinh lớp 6 cùng tham khảo bộ "Tổng hợp đề kiểm tra học kì 1 môn Toán lớp 6 năm 2010-2011" để làm quen với cấu trúc đề thi và các dạng Toán.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổng hợp đề kiểm tra học kì 1 môn Toán lớp 6 năm 2010-2011 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2010-2011 Môn: Toán 6 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)Đề bài:Câu 1: (1,5điểm) a) Tìm giá trị tuyệt đối của các số nguyên sau: -15; 3; -200; 0; +10. b) Khi nào điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB?Câu 2: (1,5điểm) Cho các số: 240; 1539; 234; 123;16. Hỏi trong các số đã cho: a) Số nào chia hết cho 2. b) Số nào chia hết cho 3. c) Số nào vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 3.Câu 3: (3điểm) Thực hiện phép tính: a) (-18) + 18 ; b) (-75) + (-105) c) 102 – 272 ; d) |-15| + (-23) e) 95: 93 – 32. 3 ; f) 46. 32 + 54. 32Câu 4: (2điểm) Tìm x, biết: a) x 18 ; x 30 và 0 < x < 100. b) 120 x ; 90 x và 10 < x < 20.Câu 5: (2điểm) Cho đoạn thẳng AB = 20cm. Trên tia AB lấy điểm C, sao cho AC = 10cm. a) Tính CB. b) Điểm C có phải là trung điểm của đoạn thẳng AB không? Vì sao? ………… Hết………… ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂMCâu 1: a) |-15| = 15; |3| = 3; |-200| = 200; |0| = 0; |+10| = 10 (1 điểm). b) Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB khi điểm M nằm giữa hai điểm A, B và MA = MB (0,5 điểm).Câu 2: a) Số chia hết cho 2: 240; 234; 16 (0,5 điểm). b) Số chia hết cho 3: 1539; 234; 123 (0,5 điểm). c) Số vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 3: 234 (0,5 điểm).Câu 3: a) (-18) + 18 = 0 (0,5 điểm). b) (-75) + (-105) = -(75 +105) = -180 (0,5 điểm). c) 102 – 272 = 102 + (-272) = -(272 – 102 ) = -170 (0,5 điểm). d) |-15| + (-23) = 15 + (-23) = -(23 – 15 ) = -8 (0,5 điểm). e) 95: 93 – 32. 3 = 92 – 33 = 81 – 27 = 54 (0,5 điểm). f) 46. 32 + 54. 32 = 32. (46 + 54) = 32. 100 = 3200 (0,5 điểm).Câu 4: a) x 18 ; x 30 => x BC(18, 30) 18 = 2. 32; 30 = 2. 3. 5 => BCNN(18, 30) = 2. 32.5 = 90 => BC(18, 30) = {0; 90; 180; 270;…} Vì 0 < x < 100 nên x = 90. b) 120 x ; 90 x => x ƯC(120, 90) 90 = 2. 32.5; 120 = 23. 3. 5 => ƯCLN(120, 90) = 2. 3. 5 = 30 => ƯC(120, 90) = {1; 2; 3; 5; 6; 10; 15; 30} Vì 10 < x < 20 nên x = 15.Câu 5 : A C B a) Điểm C nằm giữa hai điểm A, B Vì điểm C nằm trên tia AB và AC < AB. Do điểm C nằm giữa hai điểm A và B nên AC + CB = AB 10 + CB = 20 => CB = 20 – 10 = 10 cm b) Điểm C là trung điểm của đoạn thẳng AB Vì: Điểm C nằm giữa hai điểm A, B Và CA = CB = 10cm.Chú ý: Một số bài, học sinh có thể giải cách khác MA TRẬN ĐỀ Nội dung/ Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Nội dung 1 1câu Giá trị tuyệt đối 1đ 1đ Nội dung 2 2câu 1câu Dấu hiệu chia hết 1đ 0,5đ 1,5đ Nội dung 3 2câu 2câu 2câu Các phép toán 1đ 1đ 1đ 3đ Nội dung 4 2câu Tìm x 2đ 2đ Nội dung 5 1câu 1câu 1câu Hình học 0,5đ 1đ 1đ 2,5đ Tổng 2,5đ 3,5đ 3đ KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn: TOÁN - Lớp 6 Thời gian: 90 phút ( Không kể thời gian giao đề )I. TRẮC NGHIỆM ( 4 điểm ) Chọn câu trả lời đúng nhất A, B, C hoặc D rồi ghi vào giấy làm bài. Câu 1: Số chục của số 2007 là: A. 7 B. 0 C. 200 D. 2007 Câu 2: Cho biết 7142 – 3467 = M. Giá trị của 3467 + M bằng: A. 7142 B. 3675 C. 3467 D. Cả A, B, C đều sai. Câu 3: Số 120 được phân tích ra thừa số nguyên tố là: A. 120 = 2 . 3 . 4 . 5 B. 120 = 4 . 5 . 6 C. 120 = 22 . 5 . 6 D. 120 = 23 . 3 . 5 Câu 4: Câu nói “Độ cao trung bình của thềm lục địa Việt Nam là – 65 mét” có nghĩa: A. Thềm lục địa Việt Nam có độ cao trung bình thấp hơn mặt đất 65 mét. B. Thềm lục địa Việt Nam có độ cao trung bình thấp hơn mực nước biển 65 mét. C. Thềm lục địa Việt Nam trung bình thấp hơn thềm lục địa các nước khác là 65 mét. D. Thềm lục địa Việt Nam cách điểm 0 trên trục số về phía trái 65 đơn vị. Câu 5: Trong các số sau, số nào không phải là bội của 12 ? A. 0 B. 1 C. 12 D.60 Câu 6: Cho hình vẽ : M N P Các phát biểu sau phát biểu nào đúng? A. Điểm M nằm giữa hai điểm N và P. B. Điểm N nằm giữa hai điểm M và P. C. Hai điểm M và P nằm khác phía đối với hai điểm M và N D. Hai điểm M và P nằm khác phía đối với nhau. Câu 7: Cho ba điểm M, N, P thẳng hàng. Nếu MP + NP = MN thì: A. Điểm M nằm giữa hai điểm P, N. B. Điểm N nằm giữa hai điểm M, P. C. Điểm P nằm giữa hai điểm M, N. D. Không có điểm nào nằm giữa hai điểm nào. Câu 8: Cho hình vẽ: O A ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổng hợp đề kiểm tra học kì 1 môn Toán lớp 6 năm 2010-2011 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2010-2011 Môn: Toán 6 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)Đề bài:Câu 1: (1,5điểm) a) Tìm giá trị tuyệt đối của các số nguyên sau: -15; 3; -200; 0; +10. b) Khi nào điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB?Câu 2: (1,5điểm) Cho các số: 240; 1539; 234; 123;16. Hỏi trong các số đã cho: a) Số nào chia hết cho 2. b) Số nào chia hết cho 3. c) Số nào vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 3.Câu 3: (3điểm) Thực hiện phép tính: a) (-18) + 18 ; b) (-75) + (-105) c) 102 – 272 ; d) |-15| + (-23) e) 95: 93 – 32. 3 ; f) 46. 32 + 54. 32Câu 4: (2điểm) Tìm x, biết: a) x 18 ; x 30 và 0 < x < 100. b) 120 x ; 90 x và 10 < x < 20.Câu 5: (2điểm) Cho đoạn thẳng AB = 20cm. Trên tia AB lấy điểm C, sao cho AC = 10cm. a) Tính CB. b) Điểm C có phải là trung điểm của đoạn thẳng AB không? Vì sao? ………… Hết………… ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂMCâu 1: a) |-15| = 15; |3| = 3; |-200| = 200; |0| = 0; |+10| = 10 (1 điểm). b) Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB khi điểm M nằm giữa hai điểm A, B và MA = MB (0,5 điểm).Câu 2: a) Số chia hết cho 2: 240; 234; 16 (0,5 điểm). b) Số chia hết cho 3: 1539; 234; 123 (0,5 điểm). c) Số vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 3: 234 (0,5 điểm).Câu 3: a) (-18) + 18 = 0 (0,5 điểm). b) (-75) + (-105) = -(75 +105) = -180 (0,5 điểm). c) 102 – 272 = 102 + (-272) = -(272 – 102 ) = -170 (0,5 điểm). d) |-15| + (-23) = 15 + (-23) = -(23 – 15 ) = -8 (0,5 điểm). e) 95: 93 – 32. 3 = 92 – 33 = 81 – 27 = 54 (0,5 điểm). f) 46. 32 + 54. 32 = 32. (46 + 54) = 32. 100 = 3200 (0,5 điểm).Câu 4: a) x 18 ; x 30 => x BC(18, 30) 18 = 2. 32; 30 = 2. 3. 5 => BCNN(18, 30) = 2. 32.5 = 90 => BC(18, 30) = {0; 90; 180; 270;…} Vì 0 < x < 100 nên x = 90. b) 120 x ; 90 x => x ƯC(120, 90) 90 = 2. 32.5; 120 = 23. 3. 5 => ƯCLN(120, 90) = 2. 3. 5 = 30 => ƯC(120, 90) = {1; 2; 3; 5; 6; 10; 15; 30} Vì 10 < x < 20 nên x = 15.Câu 5 : A C B a) Điểm C nằm giữa hai điểm A, B Vì điểm C nằm trên tia AB và AC < AB. Do điểm C nằm giữa hai điểm A và B nên AC + CB = AB 10 + CB = 20 => CB = 20 – 10 = 10 cm b) Điểm C là trung điểm của đoạn thẳng AB Vì: Điểm C nằm giữa hai điểm A, B Và CA = CB = 10cm.Chú ý: Một số bài, học sinh có thể giải cách khác MA TRẬN ĐỀ Nội dung/ Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Nội dung 1 1câu Giá trị tuyệt đối 1đ 1đ Nội dung 2 2câu 1câu Dấu hiệu chia hết 1đ 0,5đ 1,5đ Nội dung 3 2câu 2câu 2câu Các phép toán 1đ 1đ 1đ 3đ Nội dung 4 2câu Tìm x 2đ 2đ Nội dung 5 1câu 1câu 1câu Hình học 0,5đ 1đ 1đ 2,5đ Tổng 2,5đ 3,5đ 3đ KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn: TOÁN - Lớp 6 Thời gian: 90 phút ( Không kể thời gian giao đề )I. TRẮC NGHIỆM ( 4 điểm ) Chọn câu trả lời đúng nhất A, B, C hoặc D rồi ghi vào giấy làm bài. Câu 1: Số chục của số 2007 là: A. 7 B. 0 C. 200 D. 2007 Câu 2: Cho biết 7142 – 3467 = M. Giá trị của 3467 + M bằng: A. 7142 B. 3675 C. 3467 D. Cả A, B, C đều sai. Câu 3: Số 120 được phân tích ra thừa số nguyên tố là: A. 120 = 2 . 3 . 4 . 5 B. 120 = 4 . 5 . 6 C. 120 = 22 . 5 . 6 D. 120 = 23 . 3 . 5 Câu 4: Câu nói “Độ cao trung bình của thềm lục địa Việt Nam là – 65 mét” có nghĩa: A. Thềm lục địa Việt Nam có độ cao trung bình thấp hơn mặt đất 65 mét. B. Thềm lục địa Việt Nam có độ cao trung bình thấp hơn mực nước biển 65 mét. C. Thềm lục địa Việt Nam trung bình thấp hơn thềm lục địa các nước khác là 65 mét. D. Thềm lục địa Việt Nam cách điểm 0 trên trục số về phía trái 65 đơn vị. Câu 5: Trong các số sau, số nào không phải là bội của 12 ? A. 0 B. 1 C. 12 D.60 Câu 6: Cho hình vẽ : M N P Các phát biểu sau phát biểu nào đúng? A. Điểm M nằm giữa hai điểm N và P. B. Điểm N nằm giữa hai điểm M và P. C. Hai điểm M và P nằm khác phía đối với hai điểm M và N D. Hai điểm M và P nằm khác phía đối với nhau. Câu 7: Cho ba điểm M, N, P thẳng hàng. Nếu MP + NP = MN thì: A. Điểm M nằm giữa hai điểm P, N. B. Điểm N nằm giữa hai điểm M, P. C. Điểm P nằm giữa hai điểm M, N. D. Không có điểm nào nằm giữa hai điểm nào. Câu 8: Cho hình vẽ: O A ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề thi học kì 1 Toán 6 Đề thi môn Toán lớp 6 Đề thi học kì Toán 6 Giá trị tuyệt đối Trung điểm của đoạn thẳngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề thi học kì 1 môn Toán 6 năm 2020-2021 có đáp án - Phòng GD&ĐT thành phố Thủ Dầu Một
3 trang 103 0 0 -
Đề thi violympic cấp Trường môn Toán lớp 6
2 trang 39 0 0 -
Giáo án điện tử môn Toán lớp 3 - Bài: Điểm ở giữa. Trung điểm của đoạn thẳng
9 trang 33 0 0 -
1 trang 27 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Toán 6 năm 2020-2021 có đáp án - Trường PTDTBT THCS cụm xã Chà Vàl - Zuôich
4 trang 24 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn Toán 6 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Bình An
3 trang 23 0 0 -
Đề KSCL đầu năm môn Toán 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Cầm Vũ
3 trang 23 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn Toán 6 năm 2020-2021 - Trường THCS Gia Thụy
4 trang 22 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn Toán 6 năm 2020-2021 có đáp án - Phòng GD&ĐT huyện Kim Sơn
3 trang 21 0 0 -
Hướng dẫn giải bài tập Toán 6: Tập 1 (Phần 2)
42 trang 21 0 0