Danh mục

tổng hợp Đề thi HSG cấp quốc gia qua các năm_2

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 130.88 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (11 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo bài viết tổng hợp đề thi hsg cấp quốc gia qua các năm_2, tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
tổng hợp Đề thi HSG cấp quốc gia qua các năm_2 tổng hợp Đề thi HSG cấp quốc gia qua các năm UBND TỈNH THỪA THIÊN HUẾ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNHSỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LỚP 12 THPT - NĂM HỌC 2009 - 2010--------------------------ĐỀ CHÍNH THỨC Môn: NGỮ VĂNThời gian làm bài : 180 phútHƯỚNG DẪN CHẤMCâu 1: (8 điểm)A. Yêu cầu về kỹ năng:- Nắm vững phương pháp làm bài văn nghị luận xã hội.- Đáp ứng các yêu cầu về văn phong.- Bố cục chặt chẽ, lý lẽ xác đáng, dẫn chứng phù hợp.- Hạn chế các lỗi diễn đạt; chữ rõ, bài sạch.B. Yêu cầu về kiến thức:Học sinh có thể trình bày vấn đề theo nhiều cách. Sau đây là một số địnhhướng cơ bản:1. Giải thích:- “đã khóc”: Sự buồn bã, đau xót và tuyệt vọng, buông xuôi;- “không có giày để đi”: Hoàn cảnh thiếu thốn, khó khăn (về vật chất);- “không có chân để đi giày”: Hoàn cảnh bất hạnh, nghiệt ngã (của sốphận);- “đã ... cho đến khi”: Sự nhận thức, “ngộ” ra một vấn đề cuộc sống.* Ý nghĩa của lời tâm sự:Sự thiếu thốn, khó khăn của riêng ta chẳng thấm gì nếu so sánh vớinhững xót đau, bất hạnh của nhiều người khác quanh ta.2. Bình luận - Rút ra bài học:- Cuộc sống của mỗi người vốn luôn có thể gặp nhiều khó khăn, trắc trở.Trước những điều đó, con người- nếu thiếu bản lĩnh, nghị lực và nhậnthức - dễ buồn đau, thất vọng, buông xuôi.- Tuy nhiên, nếu bước ra cuộc đời, hoặc nhìn lại xung quanh, ta sẽ thấycó những con người phải chịu những thiệt thòi, bất hạnh hơn ta rấtnhiều.- Nhận thức về điều đó, một mặt, ta phải tự vươn lên hoàn cảnh củachính mình- bởi thực ra, nó chưa thực sự đáng sợ như ta nghĩ; mặt khác,phải hiểu rằng: chính hoàn cảnh khó khăn ấy là sự thử thách, tôi luyệnđể ta ngày càng trưởng thành, hoàn thiện.- Cuộc sống của mỗi người được quyết định bởi sự tự nhận thức, bảnlĩnh và nghị lực vươn lên không ngừng. Hơn thế nữa, ta còn phải nhìn racuộc đời để nhận biết, đồng cảm, chia sẻ; từ đó mà thêm động lực, thêmtin yêu để sống, làm việc và cống hiến.C. Cho điểm:- Điểm 8: Bài làm đáp ứng tốt các yêu cầu ở A, B.- Điểm 6: Bài làm nắm được yêu cầu, sai sót về nội dung và kĩ năngkhông nhiều; phần giải thích rõ ràng, phần bình luận, rút ra bài học cóthể còn chưa thật đầy đủ.- Điểm 4 Phân tích vẻ đẹp của tình người và niềm hy vọng vào cuộc sống ở các nhân vật trong truyện ngắn Vợ nhặt (Kim Lân)Nạn đói khủng khiếp và dữ dội năm 1945 đã hằn in trong tâm trí KimLân-một nhà văn hiện thực có thể xem là con đẻ của đồng ruộng, mộtcon người một lòng đi về với thuần hậu phong thủy ấy. Ngay sau Cáchmạng, ông đã bắt tay viết ngay tiểu thuyết Xóm ngụ cư khi hòa bìnhlập lại (1954), nỗi trăn trở tiếp tục thôi thúc ông viết tiếp thiên truyện ấy.Và cuối cùng, truyện ngắn Vợ nhặt đã ra đời.Trong lần này, Kim Lân đã thật sự đem vào thiên truyện của mình mộtkhám phá mới, một điểm sáng soi chiếu toàn tác phẩm. Đó là vẻ đẹp củatình người và niềm hi vọng vào cuộc sống của những người nông dânnghèo tiêu biểu như Tràng, người vợ nhặt và bà cụ Tứ. Thiên truyện thểhiện rất thành công khả năng dựng truyện, dẫn truyện và đặc sắc nhất làKim Lân đã có khám phá ra diễn biến tâm lý thật bất ngờ.Trong một lần phát biểu, Kim Lân từng nói Khi viết về nạn đói người tathường viết về sự khốn cùng và bi thảm. Khi viết về con người năm đóingười ta hay nghĩ đến những con người chỉ nghĩ đến cái chết. Tôi muốnviết một truyện ngắn với ý khác. Trong hoàn cảnh khốn cùng, dù cận kềbên cái chết nhưng những con người ấy không nghĩ đến cái chết mà vẫnhướng tới sự sống, vẫn hi vọng, tin tưởng ở tương lai. Họ vẫn muốnsống, sống cho ra con người. Và điểm sáng mà nhà văn muốn đem vàotác phẩm chính là ở chỗ đó. Đó chính là tình người và niềm hi vọng vềcuộc sống, về tương lai của những con người đang kề cận với cái chết.Bằng cách dẫn truyện, xây dựng lên tình huống nhặt vợ tài tình kếthợp với khả năng phân tích diễn biến tâm lý nhân vật thật tinh tế và sửdụng thành công ngôn ngữ nông dân, ngôn ngữ dung dị, đời thườngnhưng có sự chọn lọc kỹ lưỡng ấy, nhà văn đã tái hiện lại trước mắt tamột không gian năm đói thật thảm hại, thê lương. Trong đó ngổn ngangnhững kẻ sống người chết, những bóng ma vật vờ, lặng lẽ giữa tiếng hờkhóc và tiếng gào thét kinh hoàng của đám quạ. Bằng tấm lòng đôn hậuchân thành nhà văn đã gửi gắm vào trong không gian tối đen như mựcấy những mầm sống đang cố vươn đến tương lai, những tình cảm chânthành, yêu thương bình dị nhưng rất đỗi cao quý ấy và nhà văn đã đểnhững số phận như anh Tràng, người vợ nhặt và bà cụ Tứ được thănghoa trước ngọn cờ đỏ phấp phới cùng đám người đói phá kho thóc Nhậtở cuối thiên truyện.Có thể nói rằng, Kim Lân đã thật sự xuất sắc khi dựng lên tình huốngnhặt vợ của anh cu Tràng. Tình huống ấy là cánh cửa khép mở để nhânvật bộc lộ nét đẹp trong tâm hồn mình. Dường như trong đói khổ ngườita dễ đối xử tàn nhẫn với nhau khi miếng ăn của một người chưa đủ thìlàm sao có thể đèo bồng thêm người này người kia. Trong tình huống ấy,ng ...

Tài liệu được xem nhiều: