Danh mục

Tổng hợp đề thi tốt nghiệp - Cao đẳng - Đại học từ năm 2007 đến 2013 Chương Lượng tử ánh sáng

Số trang: 11      Loại file: doc      Dung lượng: 314.50 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tổng hợp đề thi tốt nghiệp - Cao đẳng - Đại học từ năm 2007 đến 2013 Chương Lượng tử ánh sáng giúp các bạn học sinh ôn tập tốt môn Vật lý.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổng hợp đề thi tốt nghiệp - Cao đẳng - Đại học từ năm 2007 đến 2013 Chương Lượng tử ánh sáng TỔNG HỢP ĐỀ THI TỐT NGHIỆP – CAO ĐẲNG - ĐẠI HỌC TỪ NĂM 2007 ĐỀN 2013 CHƯƠNG LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNGA- ĐỀ THI TỐT NGHIỆPBÀI TẬP CHƯƠNG 6Câu 1(TN2007): Công thóat êlectron ra khỏi một kim lọai A = 6,625.10 -19J, hằng số Plăng h = 6,625.10-34 J.s, vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.10 8m/s. Giới hạn quang điện của kim lọai đó làA. 0,295 μm B. 0,300 μm C. 0,250 μm D. 0,375 µmCâu 2(TN2008): Giới hạn quang điện của đồng là λ0 = 0,30 μm. Biết hằng số Plăng h = 6,625.10-34 J.svà vận tốc truyền ánh sáng trong chân không c = 3.10 8 m/s. Công thoát của êlectrôn khỏi bề mặt củađồng là A. 6,625.10-19J. B. 6,265.10-19J. C. 8,526.10-19J. D.8,625.10-19JCâu 3(TN2009): Công thoát của êlectron khỏi đồng là 6,625.10 -19J. Biết hằng số Plăng là 6,625.10-34J.s,tốc độ ánh sáng trong chân không là 3.108m/s. Giới hạn quang điện của đồng là A. 0,3µm. B. 0,90µm. C. 0,40µm. D. 0,60µm.Câu 4(TN2009): Chiếu một chùm bức xạ có bước sóng λ vào bề mặt một tấm nhôm có giới hạnquang điện 0,36µm. Hiện tượng quang điện không xảy ra nếu λ bằng A. 0,24 µm. B. 0,42 µm. C. 0,30 µm. D. 0,28 µm.Câu 5(TN2010): Biết hằng số Plăng là 6,625.10-34 Js, tốc độ ánh sáng trong chân không là 3.10 8 m/s.Năng lượng của phôtôn ứng với bức xạ có bước sóng 0,6625 µm là A. 3.10-18 J. B. 3.10-20 J. C. 3.10-17 J. D. 3.10-19 J.Câu 6(TN2010): Giới hạn quang điện của một kim loại là 0,75 μm. Biết hằng số Plăng h = 6,625.10-34J.s, tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.108m/s. Công thoát êlectron khỏi kim loại này là A. 2,65.10-19 J. B. 2,65.10-32 J. C. 26,5.10-32 J. D. 26,5.10-19 J.Câu 7(TN2011): Biết công thoát của êlectron khỏi một kim loại là 4,14 eV. Giới h ạn quang đi ện c ủakim loại đó là A. 0,50 µm. B. 0,26 µm. C. 0,30 µm. D. 0,35 µm.Câu 8(TN2011): Trong chân không, ánh sáng tím có bước sóng 0,4 μm. Mỗi phôtôn của ánh sáng nàymang năng lượng xấp xỉ bằng A. 4,97.10-31J B. 4,97.10-19J C. 2,49.10-19J D. 2,49.10-31JCâu 9(TN2012): Biết công thoát của êlectron khỏi một kim loại là 3,74 eV. Giới h ạn quang đi ện c ủakim loại đó là A. 0,532µm. B. 0,232µm. C. 0,332µm. D. 0,35 µm.Câu 10(TN2012): Theo mẫu nguyên tử Bo, trong nguyên tử Hiđrô, bán kính quỹ đạo dừng của electrontrên quỹ đạo K là r0. Bán kính quỹ đạo dừng của electron trên quỹ đạo N là A. 16r0 B. 9r0 C. 25r0 D. 4r0Câu 11(TN2012): Công thóat êlectron ra khỏi một kim lọai 3,6.10 -19J, hằng số Plăng h = 6,625.10-34J.s,vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.10 8m/s. Chiếu chùm sáng có bước sóng 0,3 μm vào kim loạitrên. Tính vận tốc ban đầu cực đại của quang electron là A. 8,15.105m/s B. 9,42.105m/s C. 2,18.105m/s D. 4,84.106m/sLÝ THUYẾT CHƯƠNG 6Câu 1(TN2007): Trong nguyên tử hiđrô, khi êlectron chuyển từ quĩ đạo N về quĩ đạo L sẽ phát ra v ạchquang phổA. Hδ (tím) B. Hβ (lam) C. Hγ(chàm) D. Hα (đỏ)Câu 2(TN2007). Lần lượt chiếu hai bức xạ có bước sóng λ 1 = 0,75 μm, λ2 = 0,25μm vào một tấm kẽmcó giới hạn quang điện λ0 = 0,35 μm . Bức xạ nào gây ra hiện tượng quang điện? A. Chỉ có bức xạ λ1 B. Không có bức xạ nào trong hai bức xạ trên C. Chỉ có bức xạ λ2 D. Cả hai bức xạCâu 3(TN2007): Công thức Anhxtanh về hiện tượng quang điện làA. hf = A + 2mv02max B. hf = A – (1/2)mv02max 2 C. hf = A + (1/2)mv0 max D. hf + A = (1/2)mv02maxCâu 4(TN2008): Với ε1, ε2, ε3 lần lượt là năng lượng của phôtôn ứng với các bức x ạ màu vàng, b ứcxạ tử ngoại và bức xạ hồng ngoại thì A. ε2 > ε1 > ε3. B. ε3 > ε1 > ε2. C. ε1 > ε2 > ε3. D. ε2 > ε3 > ε1.Câu 5(TN2008): Trong hiện tượng quang điện, vận tốc ban đầu của các êlectrôn quang điện bị bứt rakhỏi bề mặt kim loạiA. có hướng luôn vuông góc với bề mặt kim loại.B. có giá trị phụ thuộc vào cường độ của ánh sáng chiếu vào kim loại đó.C. có giá trị từ 0 đến một giá trị cực đại xác định.D. có giá trị không phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng chiếu vào kim loại đó.Câu 6(TN2008): Trong quang phổ vạch phát xạ của nguyên tử hiđrô (H), dãy Banme cóA. tất cả các vạch đều nằm trong vùng hồng ngoại.B. tất cả các vạch đều nằm trong vùng tử ngoại.C. bốn vạch thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy là Hα, Hβ, Hγ, Hδ, các vạch còn lại thuộc vùng tử ngoại.D. bốn vạch thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy là Hα, Hβ, Hγ, Hδ, các vạch còn lại thuộc vùng hồngngoại.Câu 7(TN2008): Pin quang điện là nguồn điện trong đó A. nhiệt năng được biến đổi thành điện năng. B. hóa năng được biến đổi thành điện năng. C. cơ năng được biến đổi thành điện năng. D. quang năng được biến đổi thành điện năng.Câu 8(TN2009): Pin quang điện là nguồn điện hoạt động dựa t ...

Tài liệu được xem nhiều: