Danh mục

Tổng hợp đề xuất giải pháp quản lý thích hợp đối với khu vực lân cận nhà máy tuyển quặng sa kháng titan - zircon tỉnh Bình Thuận

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 349.53 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Tổng hợp đề xuất giải pháp quản lý thích hợp đối với khu vực lân cận nhà máy tuyển quặng sa kháng titan - zircon tỉnh Bình Thuận đề xuất giải pháp đảm bảo an toàn bức xạ đối với cơ quan quản lý Nhà nước; Đề xuất giải pháp đảm bảo an toàn bức xạ đối với doanh nghiệp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổng hợp đề xuất giải pháp quản lý thích hợp đối với khu vực lân cận nhà máy tuyển quặng sa kháng titan - zircon tỉnh Bình Thuận Hội nghị Khoa học Công nghệ lần thứ 4 - SEMREGG 2018 TỔNG H P ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ THÍCH H P ĐỐI VỚI KHU VỰC LÂN CẬN NHÀ MÁY TUYỂN QUẶNG SA KHÁNG TITAN - ZIRCON TỈNH BÌNH THUẬN Nguyễn Thị Như Dung Khoa khoa học Đại cương, Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường TP. HCM Email: ntndung@hcmunre.edu.vn TÓM TẮT Bình Thuận là một trong những tỉnh có tiềm năng lớn về loại hình khoáng sản sa khoángtitan - zircon. Trữ lượng khai thác có thể lên đến 600 triệu tấn. Trong quá trình khai thác gây ramột số vấn đề cấp bách về môi trường tại các khu vực tuyển quặng Ti ở các tỉnh ven biển MiềnTrung đã được đề cập đến trong các nghiên cứu trước đây. Phương pháp tổng hợp đề xuất dựa trên tình hình thực tế tại các khu chế biến khoáng sản vàcác biện pháp quản lý thích hợp là vô cùng cần thiết và cấp thiết hiện nay. Từ khóa: phóng xạ, chế biến khoáng sản, titan, quản lý, TCVN. 1. MỞ ĐẦU Không thể phủ nhận rằng hoạt động sa khoáng titan - zircon đã đem lại nhiều lợi ích về kinh tếvà góp phần giải quyết những vấn đề phát triển kinh tế. Do vẫn còn nhiều hạn chế về khoa học côngnghệ và quản lý, nên đã và sẽ gây ra nhiều hệ quả tiêu cực gây ô nhiễm môi trường. Khi hoạt độngkhai thác và tuyển quặng được các doanh nghiệp thực hiện, cường độ phóng xạ đều tăng, do hệthống cân bằng tự nhiên đó bị phá vỡ. Nguyên nhân là do ở nhà máy tuyển tuyển tinh lấy các đơnkhoáng sẽ lưu giữ một lượng lớn các khoáng vật này nên cường độ phóng xạ tăng lên rất cao, vượtmức giá trị an toàn bức xạ rất nhiều lần, sẽ gây tác động mạnh và ảnh hưởng đến sức khỏe conngười. Tuy nhiên, qua các nghiên cứu đã triển khai cho thấy công tác quản lý chất lượng môi trườngở khu vực lân cận nhà máy tuyển quặng sa khoáng Ti - Zr trên địa bàn tỉnh Bình Thuận mới chỉdừng ở một số nghiên cứu về phông phóng xạ lồng ghép với kiểm soát ô nhiễm ở trong nhà máy. Vìthế nên có những giải pháp quản lý thích hợp đối với khu vực lân cận nhà máy tuyển quặng sakhoáng Ti - Zr. 2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thu thập, tổng hợp, đề xuất giải pháp thông qua những luật, nghị định, thông tư, quyết định,tiêu chuẩn của Nhà nước về quản lý ô nhiễm phóng xạ. 3. ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ3.1. Đề xuất giải pháp đảm bảo an toàn bức xạ đối với cơ quan quản lý Nhà nước Hai cơ quản quản lý Nhà nước có trách nhiệm là Sở Khoa học & Công nghệ và Sở Tài nguyên& Môi trường với các lĩnh vực quản lý như sau: - Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Bình Thuận thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về antoàn bức xạ và hạt nhân. 457The fourth Scientific Conference - SEMREGG 2018 - Sở Tài nguyên & Môi trường thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về thẩm định báo cáođánh giá tác động môi trường của các dự án, giám sát chất lượng môi trường ở các nhà máy tuyểnquặng, phê duyệt và kiểm soát xả nước thải vào nguồn nước của các nhà máy tuyển quặng sakhoáng Ti. a. Vai trò của Sở Khoa học và Công nghệ Theo quy định trong Luật Năng lượng nguyên tử, từ đầu năm 2010 Sở Khoa học và Công nghệphải yêu cầu các đơn vị khai thác và chế biến sa khoáng phải tiến hành tự kiểm soát, đo đạc theo dõimức phóng xạ. Một số đơn vị đã xây dựng “Báo cáo đánh giá an toàn” theo nội dung quy định của Luật Nănglượng nguyên tử trong hồ sơ xin cấp phép thăm dò, khai thác, chế biến sa khoáng. Sở cũng phải đầu tư kinh phí triển khai từ đề tài nghiên cứu khoa học về môi trường phóng xạven biển đồng thời với chương trình quan trắc suất liều gamma, lấy mẫu phân tích tổng hoạt độ β vàα trong nước thải sau tuyển, nước thải tại nhà máy chế biến và nước biển ven bờ khu mỏ khai thácsa khoáng,… b. Vai trò của Sở Tài nguyên và M i trường Sở Tài nguyên & Môi trường cần rà soát và xem xét kỹ hơn nữa các số liệu về phông bức xạ tựnhiên khi thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường. Khi các cơ sở tuyển tinh đi vào hoạtđộng, Sở cần triển khai chương trình giám sát môi trường định kỳ theo đúng cam kết của cơ sở vàcũng cần lưu ý kiểm soát, đánh giá mức độ ô nhiễm phóng xạ của cơ sở cũng như cộng đồng dân cưxung quanh nhà máy tuyển tinh. - Sở Tài nguyên & Môi trường cần chủ trì thực hiện đánh giá mức độ ảnh hưởng của việc khaithác và chế biện quặng sa khoáng Ti đến tài nguyên nước, đặc biệt cần chú trọng đến sự thay đổi vềtrữ lượng và chất lượng nguồn nước dưới đất, sử dụng nước của các tổ chức, cá nhân ở khu vựcxung quanh (để đánh giá được mức độ ảnh hưởng, phải quan trắc mức độ hạ thấp mực nước, phântích chất lượng nước dưới đất tại khu vực khai thác và xung quanh,…); đồng thời, phải thực hiệncác biện pháp để phòng tránh, giảm thiểu các ảnh hưởng tiêu cực. c. Sở Y tế Triển khai các chương trình khám sức khỏe định kỳ đối với người lao động và cộng đồng dâncư xung quanh để sớm phát hiện ra những vấn đề bất thường. Tiến hành các nghiên cứu về bệnh nghề nghiệp đối với người lao động cũng như sức khỏecộng đồng ở các khu vực có nguy cơ ô nhiễm phóng xạ.3.2. Đề xuất giải pháp đảm bảo an toàn bức xạ đối với doanh nghiệp a) Xây dựng đội ngũ & nâng cao n ng ực các nhân viên có chức trách iên quan đến antoàn bức xạ - Nhân viên y tế: Nhân viên y tế là cá nhân chịu trách nhiệm tổ chức việc kiểm tra sức khỏeđịnh kỳ cho nhân viên bức xạ; chú ý tổ chức kiểm tra chức năng phổi và thận. - Nhân viên phụ trách an toàn bức xạ cần có kiến thức về vật lý sức khỏe với các nhiệm vụchính sau: + Tư vấn cho chủ doanh nghiệp về tất cả các vấn đề liên quan đến phóng xạ của cơ sở. Chỉđịnh ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: