Tổng hợp kiến thức và câu hỏi trắc ngiệm hóa 12 CHƯƠNG 7+8
Số trang: 28
Loại file: pdf
Dung lượng: 314.63 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu tổng hợp kiến thức và câu hỏi trắc ngiệm hóa 12 chương 7+8, tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổng hợp kiến thức và câu hỏi trắc ngiệm hóa 12 CHƯƠNG 7+8Tổng hợp kiến thức và câu hỏi trắc ngiệm hóa 12 CHƯƠNG 7: SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI QUAN TRỌNG KHÁC ------------A. NỘI DUNG LÝ THUYẾT BÀI 31: SẮT1. Vị trí trong HTTH: Ơ 26, chu kỳ 4, nhóm VIIIB Fe(Z=26) 1s22s22p63s23p63d64s2 Fe2+(Z=26) 1s22s22p63s23p63d6 Fe3+ (Z=26) 1s22s22p63s23p63d5 (Fe3+ bền hơn Fe2+)2. Tính chất hoá học: a. Tác dụng với phi kim: O2, Cl2, S 3Fe + 2O2 Fe3O4 Oxit sắt từ 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 Sắt (III) clorua Fe + S FeS Sắt (II) sunfua b. Tác dụng với axit: + Với HCl hoặc H2SO4 loãng: tạo muối Fe (II) Fe + 2HCl FeCl2 + H2 Fe + H2SO4 loãng FeSO4+ H2 + Với HNO3 hoặc H2SO4 đặc: tạo muối Fe (III) Fe + 4HNO3 Fe(NO3)3 + NO + 2H2O 2Fe + 6H2SO4 đặc nóng Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O Fe không tác dụng với HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội c. Tác dụng với dd muối: Fe khử được ion kim loại đứng sau nótrong dãy điện hoá Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu d. Tác dụng với H2O: Nhiệt độ thường: Fe không khử H2O 0 Nhiệt độ cao: 3Fe + 4H2O Fe3O4 + 4H2 t 570 C 0 Fe + H2O FeO + H2 t 570 C BI 32: MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA SẮT1. Hợp chất Fe (II): a. Sắt (II) hidroxit: Fe(OH)2 - Là một bazơ: Fe(OH)2 + 2HCl FeCl2 + 2H2O - Là chất khử: 3Fe(OH)2 + 10HNO3 3Fe(NO3)3 + NO +8H2O - Ở nhiệt độ thường: Fe(OH)2 bị O2 trong không khí oxi hoáthành Fe(OH)3 2Fe(OH)2 + 1/2O2 + H2O 2Fe(OH)3 Lục nhạtĐỏ nâu - Điều chế: Fe2+ + 2OH- Fe(OH)2 b. Sắt (II) oxit: FeO - Là oxit bazơ: FeO + 2HCl FeCl2 + H2O - Là chất khử: 2FeO + 4H2SO4 đ Fe2(SO4)3 + SO2 +4H2O - Là chất oxi hóa: FeO + CO Fe + CO2 o t - Điều chế: Fe(OH)2 FeO + H2O c. Muối sắt (II): -Là chất oxi hoá: Zn + FeCl2 ZnCl2 + Fe -Là chất khử: 2FeCl2 + Cl2 2FeCl3 10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 5Fe2(SO4)3 +3MnSO4 + K2SO4 + 8H2O2. Hợp chất Fe (III): a. Sắt (III) hidroxit: Fe(OH)3 - Là một bazơ: Fe(OH)3 + 3HCl FeCl3 + 3H2O - Điều chế: Fe3+ + 3OH- Fe(OH)3 b. Sắt (III) oxit: Fe2O3 - Là oxit bazơ: Fe2O3 + 6HCl 2FeCl3 + 3H2O - Là chất oxi hoá: Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2 o t - Điều chế: 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O c. Muối sắt (III): Là chất oxi hoá: Fe + 2FeCl3 3FeCl2 Cu + 2FeCl3 CuCl2 + 2FeCl2 3. Oxit sắt từ: Fe3O4 (FeO.Fe2O3) - Là oxit bazơ: Fe3O4 + 8HCl FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O - Là chất khử: Fe3O4 + 28HNO3 9Fe(NO3)3 + NO + 14H2O - Là chất oxi hoá: Fe3O4 + 4CO 3Fe + 4CO2 Các loại quặng chứa Fe quan trọng: Hematit đỏ: Fe2O3 khan Hematit nâu: Fe2O3.nH2O Manhetit: Fe3O4 Xiderit: FeCO3 Pirit: FeS2 BÀI 33: HỢP KIM CỦA SẮT Gang: + Khái niệm: Hợp kim của Fe và C (2- 5%); Nguyên tắc sản xuất: KhửFe2O3 bằng CO nhiệt độ cao Thép: + Khái niệm: Hợp kim của sắt với C(0.01- 2%); Nguyên tắc sản xuất:giảm hàm lượng tạp chất có trong gang. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM SẮT VÀ HỢP CHẤT CỦA SẮTBÀI 31: SẮTCâu 1: Cấu hình electron nào sau đây là của ion Fe? A. [Ar] 4s23d6. B. [Ar]3d64s2. C. [Ar]3d8. D. [Ar]3d74s1.Câu 2: Cấu hình electron nào sau đây là của ion Fe2+? A. [Ar]3d6. B. [Ar]3d5. C. [Ar]3d4. D. 3[Ar]3d .Câu3: Cấu hình electron nào sau đây là của ion Fe3+? A. [Ar]3d6. B. [Ar]3d5. C. [Ar]3d4. D. 3[Ar]3d .Câu 1: Sắt nằm ở ô thứ 26 trong bảng tuần hoàn, cấu hình electron củaion Fe3+ A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d4 4s2 B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5 4s1 C.1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5 D.1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5 4s2Câu 2: Kim loại nào sau đây tác dụng với axit HCl loãng và khí clokhông cho cùng loại muối clorua kim loại A. Zn B. Cu C. Fe D. AlCâu 3: Fe có thể tan trong dung dịch chất nào sau đây? A. AlCl3 B. FeCl3 C. FeCl2 D. MgCl2Câu 4: Trong các phản ứng hoá học cho dưới đây, phản ứng nào khôngđúng? A.Fe + 2HCl FeCl2 + H2 B. Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu C. Fe + Cl2 FeCl2 D. Fe + H2O FeO + H2Câu 5: Hai dung dịch đều phản ứng được với kim loại Fe là A. CuSO4 và ZnCl2. B. CuSO4 và HCl. C. ZnCl2 và FeCl3. D. HCl và AlCl3.Câu 6: Cho sắt phản ứng với dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được mộtchất khí màu nâu đỏ. Chất khí đó là A. NO2. B. N2O. C. NH3. D. N2.Câu 7: Cho phản ứng: a Fe + b HNO3 c Fe(NO3)3 + d NO + e H2OCác hệ số a, b, c, d, e là những số nguyên, đơn giản nhất. Thì tổng (a+b)bằng A. 3. B. 6 . C. 4. D. 5.Câu 8: Phản ứng hoá học nào sau đây xảy ra? A. Cu2+ + 2Ag Cu + 2Ag+ B. Cu + Pb2+ Cu2+ + Pb C. Cu + 2Fe3+ Cu2+ + 2Fe2+ D. Cu + 2Fe3+ Cu2+ + 2FeCâu 9 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổng hợp kiến thức và câu hỏi trắc ngiệm hóa 12 CHƯƠNG 7+8Tổng hợp kiến thức và câu hỏi trắc ngiệm hóa 12 CHƯƠNG 7: SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI QUAN TRỌNG KHÁC ------------A. NỘI DUNG LÝ THUYẾT BÀI 31: SẮT1. Vị trí trong HTTH: Ơ 26, chu kỳ 4, nhóm VIIIB Fe(Z=26) 1s22s22p63s23p63d64s2 Fe2+(Z=26) 1s22s22p63s23p63d6 Fe3+ (Z=26) 1s22s22p63s23p63d5 (Fe3+ bền hơn Fe2+)2. Tính chất hoá học: a. Tác dụng với phi kim: O2, Cl2, S 3Fe + 2O2 Fe3O4 Oxit sắt từ 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 Sắt (III) clorua Fe + S FeS Sắt (II) sunfua b. Tác dụng với axit: + Với HCl hoặc H2SO4 loãng: tạo muối Fe (II) Fe + 2HCl FeCl2 + H2 Fe + H2SO4 loãng FeSO4+ H2 + Với HNO3 hoặc H2SO4 đặc: tạo muối Fe (III) Fe + 4HNO3 Fe(NO3)3 + NO + 2H2O 2Fe + 6H2SO4 đặc nóng Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O Fe không tác dụng với HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội c. Tác dụng với dd muối: Fe khử được ion kim loại đứng sau nótrong dãy điện hoá Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu d. Tác dụng với H2O: Nhiệt độ thường: Fe không khử H2O 0 Nhiệt độ cao: 3Fe + 4H2O Fe3O4 + 4H2 t 570 C 0 Fe + H2O FeO + H2 t 570 C BI 32: MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA SẮT1. Hợp chất Fe (II): a. Sắt (II) hidroxit: Fe(OH)2 - Là một bazơ: Fe(OH)2 + 2HCl FeCl2 + 2H2O - Là chất khử: 3Fe(OH)2 + 10HNO3 3Fe(NO3)3 + NO +8H2O - Ở nhiệt độ thường: Fe(OH)2 bị O2 trong không khí oxi hoáthành Fe(OH)3 2Fe(OH)2 + 1/2O2 + H2O 2Fe(OH)3 Lục nhạtĐỏ nâu - Điều chế: Fe2+ + 2OH- Fe(OH)2 b. Sắt (II) oxit: FeO - Là oxit bazơ: FeO + 2HCl FeCl2 + H2O - Là chất khử: 2FeO + 4H2SO4 đ Fe2(SO4)3 + SO2 +4H2O - Là chất oxi hóa: FeO + CO Fe + CO2 o t - Điều chế: Fe(OH)2 FeO + H2O c. Muối sắt (II): -Là chất oxi hoá: Zn + FeCl2 ZnCl2 + Fe -Là chất khử: 2FeCl2 + Cl2 2FeCl3 10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 5Fe2(SO4)3 +3MnSO4 + K2SO4 + 8H2O2. Hợp chất Fe (III): a. Sắt (III) hidroxit: Fe(OH)3 - Là một bazơ: Fe(OH)3 + 3HCl FeCl3 + 3H2O - Điều chế: Fe3+ + 3OH- Fe(OH)3 b. Sắt (III) oxit: Fe2O3 - Là oxit bazơ: Fe2O3 + 6HCl 2FeCl3 + 3H2O - Là chất oxi hoá: Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2 o t - Điều chế: 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O c. Muối sắt (III): Là chất oxi hoá: Fe + 2FeCl3 3FeCl2 Cu + 2FeCl3 CuCl2 + 2FeCl2 3. Oxit sắt từ: Fe3O4 (FeO.Fe2O3) - Là oxit bazơ: Fe3O4 + 8HCl FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O - Là chất khử: Fe3O4 + 28HNO3 9Fe(NO3)3 + NO + 14H2O - Là chất oxi hoá: Fe3O4 + 4CO 3Fe + 4CO2 Các loại quặng chứa Fe quan trọng: Hematit đỏ: Fe2O3 khan Hematit nâu: Fe2O3.nH2O Manhetit: Fe3O4 Xiderit: FeCO3 Pirit: FeS2 BÀI 33: HỢP KIM CỦA SẮT Gang: + Khái niệm: Hợp kim của Fe và C (2- 5%); Nguyên tắc sản xuất: KhửFe2O3 bằng CO nhiệt độ cao Thép: + Khái niệm: Hợp kim của sắt với C(0.01- 2%); Nguyên tắc sản xuất:giảm hàm lượng tạp chất có trong gang. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM SẮT VÀ HỢP CHẤT CỦA SẮTBÀI 31: SẮTCâu 1: Cấu hình electron nào sau đây là của ion Fe? A. [Ar] 4s23d6. B. [Ar]3d64s2. C. [Ar]3d8. D. [Ar]3d74s1.Câu 2: Cấu hình electron nào sau đây là của ion Fe2+? A. [Ar]3d6. B. [Ar]3d5. C. [Ar]3d4. D. 3[Ar]3d .Câu3: Cấu hình electron nào sau đây là của ion Fe3+? A. [Ar]3d6. B. [Ar]3d5. C. [Ar]3d4. D. 3[Ar]3d .Câu 1: Sắt nằm ở ô thứ 26 trong bảng tuần hoàn, cấu hình electron củaion Fe3+ A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d4 4s2 B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5 4s1 C.1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5 D.1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5 4s2Câu 2: Kim loại nào sau đây tác dụng với axit HCl loãng và khí clokhông cho cùng loại muối clorua kim loại A. Zn B. Cu C. Fe D. AlCâu 3: Fe có thể tan trong dung dịch chất nào sau đây? A. AlCl3 B. FeCl3 C. FeCl2 D. MgCl2Câu 4: Trong các phản ứng hoá học cho dưới đây, phản ứng nào khôngđúng? A.Fe + 2HCl FeCl2 + H2 B. Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu C. Fe + Cl2 FeCl2 D. Fe + H2O FeO + H2Câu 5: Hai dung dịch đều phản ứng được với kim loại Fe là A. CuSO4 và ZnCl2. B. CuSO4 và HCl. C. ZnCl2 và FeCl3. D. HCl và AlCl3.Câu 6: Cho sắt phản ứng với dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được mộtchất khí màu nâu đỏ. Chất khí đó là A. NO2. B. N2O. C. NH3. D. N2.Câu 7: Cho phản ứng: a Fe + b HNO3 c Fe(NO3)3 + d NO + e H2OCác hệ số a, b, c, d, e là những số nguyên, đơn giản nhất. Thì tổng (a+b)bằng A. 3. B. 6 . C. 4. D. 5.Câu 8: Phản ứng hoá học nào sau đây xảy ra? A. Cu2+ + 2Ag Cu + 2Ag+ B. Cu + Pb2+ Cu2+ + Pb C. Cu + 2Fe3+ Cu2+ + 2Fe2+ D. Cu + 2Fe3+ Cu2+ + 2FeCâu 9 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tập trắc nghiệm hóa học ôn thi đại học môn hoá trắc nghiệm hoá hữu cơ tổng hợp kiến thức hoá 12 hợp chất hữu cơGợi ý tài liệu liên quan:
-
Chuyên đề LTĐH môn Hóa học: Sự điện li (phần 2)
4 trang 147 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Khảo sát thành phần hóa học của vỏ thân cây me rừng Phyllanthus emblica Linn
65 trang 56 0 0 -
Giáo trình hoá học hữu cơ tập 1 - PGS.TS Nguyễn Hữu Đĩnh
402 trang 53 0 0 -
Giáo án môn Hóa học lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
313 trang 47 0 0 -
Phương pháp giải các bài tập đặc trưng về anđehit - xeton tài liệu bài giảng
0 trang 39 0 0 -
Bộ 17 đề thi thử tốt nghiệp THPT 2023 môn Hóa học Có đáp án)
110 trang 36 0 0 -
Bài giảng Hoá hữu cơ - PGS.TS. Nguyễn Thị Thu Trâm
228 trang 36 0 0 -
Giáo án Hóa học lớp 11: Ôn tập chương 3 (Sách Chân trời sáng tạo)
7 trang 34 0 0 -
Giáo án Hóa học lớp 11 - Bài 8: Hợp chất hữu cơ và hóa học hữu cơ (Sách Chân trời sáng tạo)
12 trang 34 1 0 -
80 trang 31 0 0