Tổng hợp các kiến thức và bài tập Vật lý lớp 11 theo chuyên đề. Tài liệu bao gồm các bài tập và bài giải giúp học sinh rèn luyện kỹ năng làm bài tập Vật lý tốt hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổng hợp một số bài tập Vật lý 11 theo chuyên đềChuyên Đề Vật lý 11 Thân Văn ThuyếtMỤC LỤCChuyên đề 1: LỰC TƯƠNG TÁC TĨNH ĐIỆN .............................................................. 2Chuyên đề 2: ĐIỆN TRƯỜNG ........................................................................................ 8Chuyên đề 3: ĐIỆN THẾ VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ............................................................ 13Chuyên đề 4: BÀI TOÁN VỀ TỤ ĐIỆN ........................................................................ 17 đề ĐIỆN KHÔNGChuyên 5: DÒNGĐỔI………………………………………………22Chuyên đề 6 : CÔNG &CÔNG SUẤT CỦA DÒNG ĐIỆN. ........................................... 31 ĐỊNH LUẬT ÔM CHO TOÀN MẠCH.................................................... 31Chuyên đề 7 : ĐỊNH LUẬT ÔM CHO CÁC LOẠI ĐOẠN MẠCH ................................ 41Chuyên đề 8 : LỰC ĐIỆN TỪ ........................................................................................ 52Chuyên đề 9 : CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ .............................................................................. 57Chuyên đề 10: CÁC ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN CỦA QUANG HÌNH HỌC ...................... 64Chuyên đề 11: GƯƠNG CẦU ....................................................................................... 67Chuyên đề 12: THẤU KÍNH ................................ ................................ ......................... 69Chuyên đề 13: HỆ QUANG HỌC ĐỒNG TRỤC .......................................................... 71Chuyên đề 14: CÁC TẬT CỦA MẮT VÀ CÁCH SỬA................................................. 77Chuyên đề 15: CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC BỔ TRỢ CHO MẮT ........................... 80 Trªn con ®êng dÉn tíi thµnh c«ng kh«ng cã dÊu ch©n cña kÎ lêi biÕng! 1Chuyên Đề Vật lý 11 Thân Văn Thuyết HỆ THỐNG BÀI TẬP VẬT LÝ 11 THEO CHUYÊN ĐỀChuyên đề 1: LỰC TƯƠNG TÁC TĨNH ĐIỆNBài 1: Hai hạt bụi không khí ở cách nhau một đo ạn R=3cm, mỗi hạt mang điệntích q=-9,6.10-13C. a. Tính lực tĩnh điện giữa hai hạt bụi. b. Tính số electron dư trong mỗi hạt bụi, biết điện tích mỗi electron là e=- 1,6.10-19C.(ĐS: a. F=9,216.10-12N; b. N=6.106)Bài 2: Hai qu ả cầu kim loại nhỏ giống nhau, mang các điện tích q1,q2 đặt trongkhông khí cách nhau một khoảng R=20cm. Chúng hút nhau bằng một lựcF=3,6.10-4N. Cho hai quả cầu tiếp xúc nhau rồi lại đưa về khoảng cách cũ, chúngđẩy nhau một lực bằng F’=2,025.10 -4N. Tính q1 và q2.(ĐS: Có 4 cặp giá trị của q1, q2 thoả mãn).Bài 3: Hai điện tích đ iểm giống nhau, đặt cách nhau đoạn a = 2cm trong không khíđẩy nhau một lực 10N. a) Tính độ lớn mỗi điện tích. b) Nếu đ em hai điện tích trên đ ặt trong rượu êtylic có hằng số đ iện môi ε = 2,5 cũng với khoảng cách như trên thì lực tĩnh đ iện là bao nhiêu? Hai điện tích đ iểm q1,q2 đ ặt trong chân không, cách nhau đoạn a.Bài 4: a) Phải thay đổi khoảng cách giữa hai điện tích đó như t hế nào đ ể lực tươ ng tác giữa chúng không đ ổi khi nhúng chúng vào trong glyxêrin có hằng số điện môi ε = 56,2. b) Trong chân không, nếu giảm khoảng cách giữa hai đ iện tích đi một đoạn d = 5cm thì lực tương tác giữa chúng tăng lên 4 lần. Tính a.(ĐS: a. CA=8cm; CB=16cm; b. q3= -8.10 -8C)Bài 5: Hai qu ả cầu kim loại nhỏ, giống nhau tích điện q1, q2 đ ặt trong không khí,cách nhau đoạn R = 1m, đẩy nhau lực F1 = 1 ,8N. Điện tích tổng cộng của chúng làQ = 3.10-5C. Tính q1,q2.Bài 6: Hai điện tích điểm đặt trong không khí, cách nhau khoảng R=20cm. Lựctương tác tĩnh điện giữa chúng có một giá trị nào đó. Khi đặt trong dầu, ở cùng mộtkho ảng cách , lực tương tác tĩnh điện giữa chúng giảm 4 lần. Hỏi khi đ ặt trong dầu, Trªn con ®êng dÉn tíi thµnh c«ng kh«ng cã dÊu ch©n cña kÎ lêi biÕng! 2Chuyên Đề Vật lý 11 Thân Văn Thuyếtkho ảng cách giữa các đ iện tích phải là bao nhiêu để lực tương tác giữa chúng bằnglực tương tác ban đ ầu trong không khí.( ĐS: 10cm)Bài 7: Hai đ iện tích điểm b ằng nhau đặt trong chân không, cách nhau đo ạnR=4cm. Lực đ ẩy tĩnh điện giữa chúng là F=10-5N. a. Tìm độ lớn mỗi đ iện tích. (ĐS: q =1,3.10-9C) b. Tìm kho ảng cách R1 đ ể lực đ ẩy tĩnh đ iện giữa chúng là F1=2,5.10-6N.( ĐS: 8cm)Bài 8:Electron quay quanh hạt nhân nguyên tử Hiđ rô theo qu ỹ đạo tròn với bánkính R=5.10-11m a. Tính độ lớn lực hướng tâm đặt lên mỗi elcctron. (ĐS: F=9.10-8N) b. Tính vận tốc và tần số chuyển đ ộng của electron. Coi electron và hạt nhân nguyên tử Hiđ rô tương tác theo định luật tĩnh đ iện. (ĐS: v=2,2.106m/s; n=0,7.1016s-1)Bài 9: Ba đ iện tích đ iểm q1=-10-7C, q2=5.10 -8C, q3=4.10-8C lần lượt đ ặt tại A, B, Ctrong không khí. Biết AB=5cm, AC=4cm, BC=1cm. Tính lực tác dụng lên mỗiđiện tích.(ĐS: F1=1,05.10-2N; F2=16,2.10 -2N; F3=20,25 .10-2N)Bài 10 : Người ta đặt 3 điện tích q1=8.10-9C, q2=q3= -8.10 -9C tại 3 đ ỉnh của tam giácđều ABC cạnh a=6cm trong không khí. Xác định lực tác dụng lên điện tíchqo=6.10 -9C đặt tại tâm O của tam giác. (ĐS: F nằm theo chiều từ A tới O và cóđộ lớn F=72.10 -5N)Bài 11 : Hai đ iện tích q1 = 8 .10-8C, q2 = -8.10 -8C đ ặt tại A,B trong không khí (AB= 6cm). Xác đ ịnh lực tác dụng lên q 3 = 8.10-8C đặt tại C nếu: a) CA = 4cm, CB = 2cm. b) CA = 4cm, CB = 10cm. c) CA = CB = 5cm. Hai đ iện tích q1 = 4.10 -8C, q 2 = -12,5.10 -8C đ ặt tại A,B trong không khí,Bài 12:AB = 4cm. Xác định lực tác dụng lên q3 = 2.10 -9C đ ặt tại C với CA vuông góc vớiAB và CA = 3cm. Trªn con ®êng dÉn tíi thµnh c«ng kh«ng cã dÊu ch©n cña kÎ lêi biÕng! 3Chuyên Đề Vật lý 11 Thân Văn Thuyết Hai đ ...