Tổng hợp và thử hoạt tính in vitro kháng nấm, kháng khuẩn của hợp chất đồng (II) xitrat, định hướng làm chế phẩm phòng bệnh trên cây trồng
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổng hợp và thử hoạt tính in vitro kháng nấm, kháng khuẩn của hợp chất đồng (II) xitrat, định hướng làm chế phẩm phòng bệnh trên cây trồngKhoa học Kỹ thuật và Công nghệ /Kỹ thuật hóa học DOI: 10.31276/VJST.64(11).38-43 Tổng hợp và thử hoạt tính in vitro kháng nấm, kháng khuẩncủa hợp chất đồng (II) xitrat, định hướng làm chế phẩm phòng bệnh trên cây trồng Lê Thế Tâm1, Nguyễn Hoa Du1, Bùi Thu Trang2, Hoàng Đức Nghĩa2, 3, Hồ Đình Quang1, Trần Quang Đệ4, Lê Đăng Quang3, 5* 1 Trường Đại học Vinh 2 Khoa Công nghệ Hóa, Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội 3 Viện Kỹ thuật Nhiệt đới, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam 4 Khoa Khoa học Tự nhiên, Trường Đại học Cần Thơ 5 Học viện KH&CN, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam Ngày nhận bài 25/11/2021; ngày chuyển phản biện 1/12/2021; ngày nhận phản biện 27/12/2021; ngày chấp nhận đăng 30/12/2021Tóm tắt:Trong bài báo này, đồng (II) xitrat Cu3(C6H5O7)2 đã được tổng hợp thành công trong dung môi nước. Các yếutố cho quá trình tổng hợp là nhiệt độ và tỷ lệ mol của các chất phản ứng đã được nghiên cứu. Đặc điểm cấu trúc,tính chất, thành phần của các nguyên tố được khảo sát và đánh giá bằng mẫu nhiễu xạ tia X (XRD), quangphổ hồng ngoại biến đổi Fourier (FTIR), kính hiển vi điện tử quét (SEM), kết hợp đầu dò tán xạ năng lượng tia X(EDX) và phổ hấp thụ phân tử UV-Vis. Hiệu suất của đồng (II) xitrat trong phản ứng là 82,46% với tỷ lệ số mol củaCuSO4/C6H5Na3O7 là 1,5/1 tại 70oC. Kết quả thử nghiệm in vitro cho thấy, hợp chất đồng (II) xitrat tại nồng độ 1000 ppmức chế sự phát triển của sợi nấm Sclerotium rolfsii và Fusarium oxysporum với hiệu lực 19-53% sau 2 ngày nuôi cấy. Bêncạnh đó, hợp chất này còn ức chế mạnh các mầm bệnh vi khuẩn thực vật như Xanthomonas axonopodis (gây bệnh thốinhũn trên cây có múi), Ralstonia solanacearum (gây bệnh héo cà chua) và Clavibacter michiganensis subsp. michiganensis(gây bệnh héo xanh và thối nhũn trên cà chua). Những kết quả này cho thấy, đồng (II) xitrat có thể được sử dụng nhưmột loại thuốc diệt nấm/diệt khuẩn có triển vọng để kiểm soát các bệnh do nấm và vi khuẩn trên cây có múi và cà chua.Từ khóa: cây có múi, đồng cacboxylat, đồng (II) xitrat, thuốc diệt khuẩn, thuốc diệt nấm.Chỉ số phân loại: 2.4Mở đầu gốc đồng là khả năng xâm nhập vào tế bào vi sinh vật, ức chế các phản ứng sinh học trong tế bào, làm chết vi sinh vật Thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) đóng vai trò quan trọngtrong việc ngăn chặn, khống chế sự phát sinh, phát triển [6, 7]. Hiện nay, thuốc BVTV hoạt chất gốc đồng chủ yếu làcủa các đối tượng gây hại, góp phần tăng năng suất và chất các hợp chất vô cơ, đã được đăng ký sử dụng trên nhiều loạilượng nông sản. Tuy nhiên, lượng thuốc BVTV hóa học dư cây trồng [1, 2, 6], chủ yếu gồm 4 nhóm chính:(i) Copperthừa trong quá trình canh tác chính là nguyên nhân gây ra Oxychloride(một số sản phẩm: COC 85WP, đồng cloruloxinhiều tác hại nghiêm trọng khác như: ô nhiễm môi trường 30WP, Epolists 85WP, Vidoc 30WP, 50SC, 80WP…);đất, đặc biệt là môi trường nước do sự rửa trôi. Dư lượng của (ii) Copper hydroxide (Map - Jaho 77WP, Championthuốc BVTV còn gây độc cho người và gia súc, ảnh hưởng 37.5FL, 57.6DP, 77WP, Ajily 77WP, Funguran - OHtrực tiếp đến sức khỏe người tiêu dùng. Tác động tiêu cực 50WP…); (iii) Copper sulfate (Tribasic) (đồng Hocmoncủa thuốc BVTV càng trở nên nghiêm trọng khi con người 24,5% crystal, BordoCop Super 12,5WP, 25WP, Cuproxatsử dụng không đúng cách và quá lạm dụng. Điều này không 345SC...); và (iv) Copper sulfate nguyên chất hay Sulfatchỉ làm suy giảm tính đa dạng sinh học, gây tổn hại đến đồng (thuốc Boóc-đô là Ca(OH)2 và CuSO4). Tuy nhiên,quần thể thiên địch mà còn làm phát sinh tính kháng thuốc các thuốc BVTV chứa hoạt chất gốc đồng hiện nay hầu hếtcủa sinh vật hại, tăng chi phí phòng trừ, gây ảnh hưởng lớn là các loại hợp chất vô cơ, thuộc nhóm độc II, một số thuốcđến con người và môi trường. Chính vì thế, tìm kiếm một nhóm này chậm phân huỷ trong môi trường; tương đối độc,loại thuốc BVTV hiệu quả và an toàn hơn cho người và môi đặc biệt dễ bị rửa trôi sau khi phun nên liều lượng dùngtrường sinh thái là vấn đề hết sức cấp thiết nhằm xây dựng lớn [1, 7]. Trong xu thế hướng tới nền nông nghiệp hữu cơ,nền ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hoạt tính in vitro kháng nấm Hoạt tính in vitro kháng khuẩn Hợp chất đồng (II) xitrat Chế phẩm phòng bệnh trên cây trồng Thuốc diệt khuẩn Thuốc diệt nấm Tạp chí Khoa học Công nghệ Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
Việt Nam: Những khó khăn và kiến nghị cải thiện năng suất lao động trong bối cảnh hiện nay
3 trang 321 0 0 -
Giải pháp xây dựng TCVN và QCVN về xe điện hài hòa với tiêu chuẩn, quy chuẩn quốc tế
2 trang 145 0 0 -
3 trang 70 0 0
-
Phong cách lãnh đạo của đội ngũ lãnh đạo chủ chốt tại các doanh nghiệp nhà nước trong bối cảnh mới
4 trang 70 0 0 -
Định mức kinh tế - kỹ thuật đối với hoạt động thông tin khoa học và công nghệ
3 trang 38 0 0 -
Ứng dụng kỹ thuật hạt nhân giảm thiểu xói mòn đất
4 trang 35 0 0 -
Nhận diện một số nút thắt gây trì trệ trong đổi mới và phát triển khoa học và công nghệ
3 trang 32 1 0 -
Ninh Thuận: Nâng cao năng suất dựa trên nền tảng khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo
3 trang 28 0 0 -
Hợp tác trong lĩnh vực y tế giữa Việt Nam và Angola
6 trang 28 0 0 -
Phân tích thông tin sáng chế trong lĩnh vực khai thác hải sản
3 trang 27 0 0 -
Quyền sở hữu trí tuệ trong môi trường thương mại điện tử: Thực trạng và một số đề xuất
4 trang 25 0 0 -
4 trang 25 0 0
-
7 trang 23 0 0
-
5 trang 22 0 0
-
5 trang 22 0 0
-
6 trang 21 0 0
-
Chiết tách thành công lycopene từ quả gấc
3 trang 20 0 0 -
Magnetic properties and magnetocaloric effect of Fe90-xPrxZr10 rapidly quenched alloys
7 trang 20 0 0 -
Ứng dụng đất hiếm để sản xuất phân bón vi lượng
2 trang 20 0 0 -
Ứng dụng khoa học và công nghệ phát triển bền vững các sản phẩm OCOP
4 trang 20 0 0