Tổng kết chương IV từ trường
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 179.85 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Là tương tác lực giữa nam châm, hoặc các dòng điện với nhau. C2: Từ trường là gì?Là dạng vật chất đặc biệt bao xung quanh một dòng điện hoặc một nam châm, có tác dụng lực lên dòng điện hoặc nam châm khác đặt trong nó.C3: Đường sức từ là gì?Là những đường được vẽ ra để mô tả từ trường, mà tiếp tuyến tại mọi điểm trùng với trục kim nam châm nhỏ đặt tại điểm đó.C4: Tính chất đường sức từ?-Là những đường cong kín hoặc vô hạn ở 2 đầu-Các đường sức không cắt nhau...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổng kết chương IV từ trường Ôn chương IV:ỆTTỪ TTRNG NG Ừ RƯỜ ƯỜ I-KHÁI NI M C1: Tương tác từ là gì? Là tương tác lực giữa nam châm, hoặc các dòng điện với nhau. C2: Từ trưòng là gì? Là dạng vật chất đặc biệt bao xung quanh một dòng điện hoặc một nam châm, có tác dụng lực lên dòng điện hoặc nam châm khác đặt trong nó. C3: Đưòng sức từ là gì?Là những đường được vẽ ra để mô tả từ trường, mà tiếp tuyến tại mọi điểm trùng với trục kim nam châm nhỏ đặt tại điểm đó. C4: Tính chất đường sức từ? -Là những đường cong kín hoặc vô hạn ở 2 đầu -Các đường sức không cắt nhau -Độ dày thưa của các đường sức quy định độ mạnh yếu của từ trường -Chiều đường sức là chiều từ trường (chiều chỉ của cực bắc kim nam châm), vậy đối với nam châm thì ra N vào S. *Bài tập: C Vị trí nào chiều đường sức đúng? N S S A N B TL: B và C DII-LỰC TỪ- CẢM ỨNG TỪC1: Chiều và độ lớn lực từ xác định như thế nào?-Qui tắc bàn tay trái: Đặt bàn tay trái hứng các đường sức từ, các ngón chỉ chiều dòng điện, ngón cái choãi ra 90o chỉ chiều lực từ. F = BIl sin α-Độ lớn lực từ:C2: Cảm ứng từ là gì?-Là đại lượng vật lý đặc trưng cho từ trường tại 1 điểm về phương diện lực tác dụng-Độ lớn: khi dây dẫn vuông góc với đường sức F B=-Đơn vị: T r Il-Là đại lượng véc tơ: B cùng chiềuvới từ trường*Bài tập:Xác định cực của nam châm?Cực N trên, cực S dưới. F IIII-TỪ TRƯỜNG CỦA CÁC DẠNG DÒNG ĐIỆN1-Dòng điện thẳng dài:C1: Hình dạng, chiều đường sức từ, độ lớn cảm ứng từ như thế nào?-Là những đường tròn trong mặt phẳng vuông góc với dây dẫn, tâm là giao của mặt phẳng với dây dẫn.-Chiều theo quy tắc nắm tay phải (vặn đinh ốc)-Độ lớn: BM = 2.10−7. I r2-Dòng điện tròn:C2: Hình dạng, chiều đường sức từ, độ lớn cảm ứng từ như thế nào?-Là những đường từ bên này vòng dây xuyên qua bên kia-Chiều vẫn theo quy tắc nắm tay phải.-Độ lớn: Bo = 2π .10−7. I*Bài tập: RĐiền dấu vào ô tròn? ITL: Bên phải là dấu chấm, bên trái là dấu chéo3-Dòng điện trong ống dây trònC3: Hình dạng, chiều đường sức từ, độ lớn cảm ứng từ như thế nào?-Chiều đường sức từ bên trong ống dây vẫn theo quy tắc nắm tay phải-Độ lớn cảm ứng từ bên trong ống: NI B = 4π .10−7.*Bài tập: l INhìn vào đầu ống dây thấy chiều dòng điệnnhư hình vẽ. Đầu này là cực gì?TL: Cực SIV-LỰC LORENXƠC1: Là gì? Chiều và độ lớn?-Là lực từ tác dụng lên 1 hạt mang điện chyển động.-Chiều theo quy tắc bàn tay trái.-Độ lớn: f = B.q .v.sin α oC2: Hạt điện tích chuyển động vuông góc vào trong từ trường đều như thế rr nào?-Công suất của lực luôn bằng không: P = f .v = 0-Quỹ đạo tròn vuông góc với từ trường, bán kính: R = mv qo B*Bài tập:Hạt e bay vào từ trường như hình vẽ. Nó sẽ bị lực về phía nào?TL: lực xuống phía dưới. v f
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổng kết chương IV từ trường Ôn chương IV:ỆTTỪ TTRNG NG Ừ RƯỜ ƯỜ I-KHÁI NI M C1: Tương tác từ là gì? Là tương tác lực giữa nam châm, hoặc các dòng điện với nhau. C2: Từ trưòng là gì? Là dạng vật chất đặc biệt bao xung quanh một dòng điện hoặc một nam châm, có tác dụng lực lên dòng điện hoặc nam châm khác đặt trong nó. C3: Đưòng sức từ là gì?Là những đường được vẽ ra để mô tả từ trường, mà tiếp tuyến tại mọi điểm trùng với trục kim nam châm nhỏ đặt tại điểm đó. C4: Tính chất đường sức từ? -Là những đường cong kín hoặc vô hạn ở 2 đầu -Các đường sức không cắt nhau -Độ dày thưa của các đường sức quy định độ mạnh yếu của từ trường -Chiều đường sức là chiều từ trường (chiều chỉ của cực bắc kim nam châm), vậy đối với nam châm thì ra N vào S. *Bài tập: C Vị trí nào chiều đường sức đúng? N S S A N B TL: B và C DII-LỰC TỪ- CẢM ỨNG TỪC1: Chiều và độ lớn lực từ xác định như thế nào?-Qui tắc bàn tay trái: Đặt bàn tay trái hứng các đường sức từ, các ngón chỉ chiều dòng điện, ngón cái choãi ra 90o chỉ chiều lực từ. F = BIl sin α-Độ lớn lực từ:C2: Cảm ứng từ là gì?-Là đại lượng vật lý đặc trưng cho từ trường tại 1 điểm về phương diện lực tác dụng-Độ lớn: khi dây dẫn vuông góc với đường sức F B=-Đơn vị: T r Il-Là đại lượng véc tơ: B cùng chiềuvới từ trường*Bài tập:Xác định cực của nam châm?Cực N trên, cực S dưới. F IIII-TỪ TRƯỜNG CỦA CÁC DẠNG DÒNG ĐIỆN1-Dòng điện thẳng dài:C1: Hình dạng, chiều đường sức từ, độ lớn cảm ứng từ như thế nào?-Là những đường tròn trong mặt phẳng vuông góc với dây dẫn, tâm là giao của mặt phẳng với dây dẫn.-Chiều theo quy tắc nắm tay phải (vặn đinh ốc)-Độ lớn: BM = 2.10−7. I r2-Dòng điện tròn:C2: Hình dạng, chiều đường sức từ, độ lớn cảm ứng từ như thế nào?-Là những đường từ bên này vòng dây xuyên qua bên kia-Chiều vẫn theo quy tắc nắm tay phải.-Độ lớn: Bo = 2π .10−7. I*Bài tập: RĐiền dấu vào ô tròn? ITL: Bên phải là dấu chấm, bên trái là dấu chéo3-Dòng điện trong ống dây trònC3: Hình dạng, chiều đường sức từ, độ lớn cảm ứng từ như thế nào?-Chiều đường sức từ bên trong ống dây vẫn theo quy tắc nắm tay phải-Độ lớn cảm ứng từ bên trong ống: NI B = 4π .10−7.*Bài tập: l INhìn vào đầu ống dây thấy chiều dòng điệnnhư hình vẽ. Đầu này là cực gì?TL: Cực SIV-LỰC LORENXƠC1: Là gì? Chiều và độ lớn?-Là lực từ tác dụng lên 1 hạt mang điện chyển động.-Chiều theo quy tắc bàn tay trái.-Độ lớn: f = B.q .v.sin α oC2: Hạt điện tích chuyển động vuông góc vào trong từ trường đều như thế rr nào?-Công suất của lực luôn bằng không: P = f .v = 0-Quỹ đạo tròn vuông góc với từ trường, bán kính: R = mv qo B*Bài tập:Hạt e bay vào từ trường như hình vẽ. Nó sẽ bị lực về phía nào?TL: lực xuống phía dưới. v f
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo dục đào tạo giáo trình giáo án vật lý phổ thông từ trường đường sức từTài liệu liên quan:
-
MẪU ĐƠN ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP dạy thêm học thêm ngoài nhà trường
3 trang 208 1 0 -
Giới thiệu môn học Ngôn ngữ lập trình C++
5 trang 205 0 0 -
MẪU ĐƠN XIN XÉT TUYỂN VÀO LỚP 10 TRƯỜNG THPT DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH
2 trang 197 0 0 -
tài liệu môn Kinh tế vĩ mô_chương 1
10 trang 189 0 0 -
BÁO CÁO KHẢO SÁT ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH
33 trang 185 0 0 -
20 trang 185 0 0
-
Hình thành hệ thống điều khiển trình tự xử lý các toán tử trong một biểu thức logic
50 trang 183 0 0 -
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ GIÁO TRÌNH
3 trang 171 0 0 -
Báo cáo thực hành Môn: Công nghệ vi sinh
15 trang 160 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lý lớp 9
9 trang 160 0 0