Tổng luận Mô hình phát triển nông thôn mới trong thế kỷ 21 công cụ cho các nước đang phát triển
Số trang: 58
Loại file: pdf
Dung lượng: 860.60 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
"Tổng luận Mô hình phát triển nông thôn mới trong thế kỷ 21 công cụ cho các nước đang phát triển" dựa trên các nghiên cứu của OECD giúp các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam, đối phó với những thách thức mới trong phát triển các vùng nông thôn của mình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổng luận Mô hình phát triển nông thôn mới trong thế kỷ 21 công cụ cho các nước đang phát triển MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN MỚI TRONG THẾ KỶ 21 CÔNG CỤ CHO CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU ..................................................................................................... 1 CÁC CHỮ VIẾT TẮT ........................................................................................ 2 CHƯƠNG 1. LƯỢC SỬ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG THỨC PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN ........................................................ 3 1.1. Thập niên 1950-60: Mang hiện đại hóa đến vùng nông thôn “lạc hậu” ........ 3 1.2. Thập niên 1970: Bình đằng và nghèo đói giữ vị trí quan trọng .................... 5 1.3. Thập niên 1980-90: Kỷ nguyên tự do hóa ................................................... 7 1.4. Thập niên 1990 và 2000: Bức tranh nhiều sắc thái .................................... 10 CHƯƠNG 2. THẾ GIỚI NÔNG THÔN NGÀY NAY ..................................... 14 2.1. Phát triển nông thôn ở các nước phát triển và đang phát triển ................... 14 2.2. Chuyển đổi nông thôn ở các nước phát triển và đang phát triển ................ 15 2.3. Những thách thức với khu vực nông thôn ở các nước đang phát triển ....... 18 2.4. Bài học phát triển nông thôn từ quá khứ và cơ hội tương lai ..................... 20 2.5. Công nghệ cung cấp giải pháp chuyển đổi cho khu vực nông thôn ............ 35 CHƯƠNG 3. MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN MỚI ........................ 44 3.1. Kinh nghiệm phát triển nông thôn mới ở một số nước............................... 44 3.2. Mô hình phát triển nông thôn mới cho các nước phát triển ........................ 46 3.3. Bảy bước xây dựng chiến lược phát triển nông thôn quốc gia ................... 50 KẾT LUẬN ....................................................................................................... 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................. 54 0 LỜI NÓI ĐẦU Theo Tổ chức Nông lương Liên Hợp Quốc, hơn ba tỷ người trên thế giới hiện đang sinh sống ở các vùng nông thôn tại các nước đang phát triển, chiếm phần lớn người nghèo của thế giới. Cuộc sống của họ gặp rất nhiều khó khăn do thiếu việc làm, chất lượng giáo dục và cơ sở hạ tầng yếu kém, cơ hội tiếp cận thị trường và các dịch vụ bị hạn chế. Nông thôn ở các khu vực kém phát triển trên thế giới ngày nay đối mặt với những thách thức và cơ hội mới mà trước đây các nước phát triển chưa từng gặp phải. Những thách thức mới gồm có: môi trường quốc tế đầy phức tạp và mang tính cạnh tranh cao, dân số nông thôn phát triển nhanh, áp lực trước những thách thức do ảnh hưởng của nguồn tài nguyên môi trường đang cạn kiệt và tác động xấu của biến đổi khí hậu. Những cơ hội mới bao gồm: tiến bộ trong các ngành công nghệ thông tin và truyền thông, nông nghiệp, năng lượng và công nghệ y tế là những yếu tố có thể giúp giải quyết những thách thức nêu trên. Mô hình phát triển nông thôn mới đối với các nước đang phát triển trong thế kỷ 21 nhấn mạnh sự cần thiết của chiến lược trong bối cảnh cụ thể và nhằm mục đích tối đa hóa sửa đổi và bổ sung chính sách. Chiến lược phải mang tính đa ngành, tập trung không chỉ vào ngành nông nghiệp mà còn ngành công nghiệp nông thôn và dịch vụ, không chỉ khu vực nông thôn mà cả mối liên kết nông thôn - thành thị. Chiến lược phải mang tính đa tác nhân và đa cấp, liên quan đến quy mô không chỉ trong quốc gia mà còn tại chính quyền địa phương và khu vực cũng như tư nhân, các nhà tài trợ quốc tế, các tổ chức phi chính phủ và các cộng đồng nông thôn. Những chiến lược này giải thích cho những thách thức về nhân khẩu học, mang đến cho phụ nữ quyền và vai trò quan trọng hơn trong các quyết định kinh tế và trở nên toàn diện và bền vững. Sau cùng, việc tăng cường năng lực quản trị là rất cần thiết cho việc phát triển và thực hiện chiến lược. Những chiến lược phát triển nông thôn hiệu quả là hết sức cần thiết nhằm đạt được các mục tiêu phát triển bền vững cũng như thúc đẩy tăng trưởng kinh tế toàn diện và bền vững. Cục Thông tin KH&CN quốc gia trân trọng giới thiệu tổng luận 'Mô hình phát triển nông thôn mới trong thế kỷ 21 - Công cụ cho các nước đang phát triển' dựa trên các nghiên cứu của OECD giúp các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam, đối phó với những thách thức mới trong phát triển các vùng nông thôn của mình. Xin trân trọng giới thiệu. CỤC THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUỐC GIA 1 CÁC CHỮ VIẾT TẮT CBD - Phát triển dựa vào cộng đồng CDF - Khuôn khổ phát triển toàn diện của Quỹ Tiền tệ Quốc tế CNTT - Công nghệ thông tin và truyền thông FAO - Tổ chức Nông lương Liên Hợp Quốc FDI - Đầu tư trực tiếp nước ngoài ILO - Tổ chức Lao động Quốc tế IRD - Phát triển nông thôn tích hợp LED - Phát triển kinh tế khu vực MDG - Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ MPI - Chỉ số nghèo đa chiều NRDP - Mô hình phát triển nông thôn mới ODA - Viện trợ phát triển chính thức OECD - Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế PRSP - Văn bản Chiến lược Giảm nghèo UNDP - Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc USAID - Cơ quan Phát triển Hoa Kỳ 2 CHƯƠNG 1. LƯỢC SỬ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG THỨC PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Các lý thuyết phát triển giai đoạn đầu và phương thức phát triển vùng nông thôn được nhận thức khá đơn giản: nông thôn đang tụt lại phía sau và do vậy, giải pháp đưa ra là đô thị hóa và công nghiệp hóa nhanh chóng kết hợp cùng với hiện đại hóa nông nghiệp. Theo thời gian, việc thực hiện cho thấy cần tập trung rõ ràng vào việc cải thiện chất lượng cuộc sống, sinh kế bền vững, phát triển bền vững môi trường, phát triển cộng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổng luận Mô hình phát triển nông thôn mới trong thế kỷ 21 công cụ cho các nước đang phát triển MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN MỚI TRONG THẾ KỶ 21 CÔNG CỤ CHO CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU ..................................................................................................... 1 CÁC CHỮ VIẾT TẮT ........................................................................................ 2 CHƯƠNG 1. LƯỢC SỬ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG THỨC PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN ........................................................ 3 1.1. Thập niên 1950-60: Mang hiện đại hóa đến vùng nông thôn “lạc hậu” ........ 3 1.2. Thập niên 1970: Bình đằng và nghèo đói giữ vị trí quan trọng .................... 5 1.3. Thập niên 1980-90: Kỷ nguyên tự do hóa ................................................... 7 1.4. Thập niên 1990 và 2000: Bức tranh nhiều sắc thái .................................... 10 CHƯƠNG 2. THẾ GIỚI NÔNG THÔN NGÀY NAY ..................................... 14 2.1. Phát triển nông thôn ở các nước phát triển và đang phát triển ................... 14 2.2. Chuyển đổi nông thôn ở các nước phát triển và đang phát triển ................ 15 2.3. Những thách thức với khu vực nông thôn ở các nước đang phát triển ....... 18 2.4. Bài học phát triển nông thôn từ quá khứ và cơ hội tương lai ..................... 20 2.5. Công nghệ cung cấp giải pháp chuyển đổi cho khu vực nông thôn ............ 35 CHƯƠNG 3. MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN MỚI ........................ 44 3.1. Kinh nghiệm phát triển nông thôn mới ở một số nước............................... 44 3.2. Mô hình phát triển nông thôn mới cho các nước phát triển ........................ 46 3.3. Bảy bước xây dựng chiến lược phát triển nông thôn quốc gia ................... 50 KẾT LUẬN ....................................................................................................... 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................. 54 0 LỜI NÓI ĐẦU Theo Tổ chức Nông lương Liên Hợp Quốc, hơn ba tỷ người trên thế giới hiện đang sinh sống ở các vùng nông thôn tại các nước đang phát triển, chiếm phần lớn người nghèo của thế giới. Cuộc sống của họ gặp rất nhiều khó khăn do thiếu việc làm, chất lượng giáo dục và cơ sở hạ tầng yếu kém, cơ hội tiếp cận thị trường và các dịch vụ bị hạn chế. Nông thôn ở các khu vực kém phát triển trên thế giới ngày nay đối mặt với những thách thức và cơ hội mới mà trước đây các nước phát triển chưa từng gặp phải. Những thách thức mới gồm có: môi trường quốc tế đầy phức tạp và mang tính cạnh tranh cao, dân số nông thôn phát triển nhanh, áp lực trước những thách thức do ảnh hưởng của nguồn tài nguyên môi trường đang cạn kiệt và tác động xấu của biến đổi khí hậu. Những cơ hội mới bao gồm: tiến bộ trong các ngành công nghệ thông tin và truyền thông, nông nghiệp, năng lượng và công nghệ y tế là những yếu tố có thể giúp giải quyết những thách thức nêu trên. Mô hình phát triển nông thôn mới đối với các nước đang phát triển trong thế kỷ 21 nhấn mạnh sự cần thiết của chiến lược trong bối cảnh cụ thể và nhằm mục đích tối đa hóa sửa đổi và bổ sung chính sách. Chiến lược phải mang tính đa ngành, tập trung không chỉ vào ngành nông nghiệp mà còn ngành công nghiệp nông thôn và dịch vụ, không chỉ khu vực nông thôn mà cả mối liên kết nông thôn - thành thị. Chiến lược phải mang tính đa tác nhân và đa cấp, liên quan đến quy mô không chỉ trong quốc gia mà còn tại chính quyền địa phương và khu vực cũng như tư nhân, các nhà tài trợ quốc tế, các tổ chức phi chính phủ và các cộng đồng nông thôn. Những chiến lược này giải thích cho những thách thức về nhân khẩu học, mang đến cho phụ nữ quyền và vai trò quan trọng hơn trong các quyết định kinh tế và trở nên toàn diện và bền vững. Sau cùng, việc tăng cường năng lực quản trị là rất cần thiết cho việc phát triển và thực hiện chiến lược. Những chiến lược phát triển nông thôn hiệu quả là hết sức cần thiết nhằm đạt được các mục tiêu phát triển bền vững cũng như thúc đẩy tăng trưởng kinh tế toàn diện và bền vững. Cục Thông tin KH&CN quốc gia trân trọng giới thiệu tổng luận 'Mô hình phát triển nông thôn mới trong thế kỷ 21 - Công cụ cho các nước đang phát triển' dựa trên các nghiên cứu của OECD giúp các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam, đối phó với những thách thức mới trong phát triển các vùng nông thôn của mình. Xin trân trọng giới thiệu. CỤC THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUỐC GIA 1 CÁC CHỮ VIẾT TẮT CBD - Phát triển dựa vào cộng đồng CDF - Khuôn khổ phát triển toàn diện của Quỹ Tiền tệ Quốc tế CNTT - Công nghệ thông tin và truyền thông FAO - Tổ chức Nông lương Liên Hợp Quốc FDI - Đầu tư trực tiếp nước ngoài ILO - Tổ chức Lao động Quốc tế IRD - Phát triển nông thôn tích hợp LED - Phát triển kinh tế khu vực MDG - Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ MPI - Chỉ số nghèo đa chiều NRDP - Mô hình phát triển nông thôn mới ODA - Viện trợ phát triển chính thức OECD - Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế PRSP - Văn bản Chiến lược Giảm nghèo UNDP - Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc USAID - Cơ quan Phát triển Hoa Kỳ 2 CHƯƠNG 1. LƯỢC SỬ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG THỨC PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Các lý thuyết phát triển giai đoạn đầu và phương thức phát triển vùng nông thôn được nhận thức khá đơn giản: nông thôn đang tụt lại phía sau và do vậy, giải pháp đưa ra là đô thị hóa và công nghiệp hóa nhanh chóng kết hợp cùng với hiện đại hóa nông nghiệp. Theo thời gian, việc thực hiện cho thấy cần tập trung rõ ràng vào việc cải thiện chất lượng cuộc sống, sinh kế bền vững, phát triển bền vững môi trường, phát triển cộng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Mô hình phát triển nông thôn mới Phát triển nông thôn mới Phát triển nông thôn tích hợp Chiến lược giảm nghèo Phát triển kinh tế khu vựcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phát triển nông thôn mới - Quy hoạch xây dựng và phát triển: Phần 1
120 trang 36 1 0 -
Phát triển nông thôn mới - Quy hoạch xây dựng và phát triển: Phần 2
133 trang 24 0 0 -
Nhận diện một số vấn đề của kiến trúc nhà ở nông thôn trong quá trình xây dựng nông thôn mới
12 trang 22 0 0 -
CHƯƠNG 6 LÝ THUYẾT VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG
34 trang 20 0 0 -
Các nhân tố ảnh hưởng đến nghèo và giảm nghèo ở khu vực miền núi Tây Bắc tỉnh Nghệ An
9 trang 19 0 0 -
106 trang 18 0 0
-
Chiến lược phát triển đánh giá di truyền cho ngành chăn nuôi bò thịt ở các nước
210 trang 18 0 0 -
59 trang 17 0 0
-
376 trang 17 0 0
-
427 trang 17 0 0