Tổng luận Thế giới 2012: Triển vọng kinh tế và đầu tư cho nghiên cứu và phát triển
Số trang: 56
Loại file: pdf
Dung lượng: 926.57 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tổng luận giới thiệu khái quát về triển vọng tăng trưởng kinh tế toàn cầu, của một số nước và khu vực trong năm 2011. Phần hai của tài liệu đưa ra các dự báo về triển vọng đầu tư cho nghiên cứu và phát triển toàn cầu trong năm 2012, tập trung vào đầu tư cho nghiên cứu và phát triển của một số nước nổi trội và một số lĩnh vực công nghệ then chốt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổng luận Thế giới 2012: Triển vọng kinh tế và đầu tư cho nghiên cứu và phát triển LỜI GIỚI THIỆU Hầu hết các nhà phân tích khi đưa ra dự báo về triển vọng kinh tế thế giới đều cóchung nhận định rằng tỷ lệ tăng trưởng GDP toàn cầu sẽ giảm hơn nữa trong năm2012. Ngân hàng Thế giới (WB) dự báo tỷ lệ này chỉ đạt 2,5%. Cả WB và Quỹ Tiền tệQuốc tế (IMF) đều cảnh báo kinh tế toàn cầu có thể đối mặt với nhiều khó khăn hơntrong năm tới, chủ yếu do tác động của bóng đen suy thoái tại các nền kinh tế pháttriển, cuộc khủng hoảng nợ công tại khu vực châu Âu đang tác động ngược lại toàncầu khiến nhiều nhà đầu tư quan ngại khả năng sụp đổ của khu vực sử dụng đôngfEuro (Eurozone), các biện pháp chính sách chưa hoàn thiện có thể khiến tình hình xấuhơn. Theo dự báo của IMF, mặc dù kinh tế toàn cầu năm 2012 vẫn còn nhiều khó khăn,nhưng bên cạnh đó cũng có không ít điểm sáng. Trong khi châu Âu vẫn sẽ đối mặt vớibất ổn kinh tế và tài chính kéo dài, triển vọng kinh tế Hoa Kỳ không mấy sáng sủa, thìkhu vực châu Á vẫn tăng trưởng ở mức cao. Mặc dù tình hình kinh tế toàn cầu sẽ gặp nhiều khó khăn, nhưng theo như dự báocủa tổ chức nghiên cứu và phát triển (NC&PT) độc lập lớn nhất thế giới, Viện BattelleMemorial, và Tạp chí NC&PT (R&D Magazine), đầu tư cho NC&PT toàn cầu dự báosẽ vẫn tiếp tục tăng, ở mức 5,2% để đạt 1400 tỷ USD năm 2012, với tốc độ tăng mạnhở các nền kinh tế châu Á (tăng 9%) và tăng chậm ở châu Âu (3,5%) và Bắc Mỹ(2,8%). Dựa trên các báo cáo Triển vọng Kinh tế Toàn cầu của WB và Toàn cảnh Kinh tếThế giới của IMF, Cục Thông tin KH&CN quốc gia biên soạn Tổng quan THẾ GIỚI2012: TRIỂN VỌNG KINH TẾ VÀ ĐẦU TƯ CHO NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN”nhằm giới thiệu khái quát về triển vọng tăng trưởng kinh tế toàn cầu, của một số nướcvà khu vực trong năm 2011. Phần hai của tài liệu đưa ra các dự báo về triển vọng đầutư cho NC&PT toàn cầu trong năm 2012, tập trung vào đầu tư cho NC&PT của một sốnước nổi trội và một số lĩnh vực công nghệ then chốt. Xin trân trọng giới thiệu cùng độc giả. CỤC THÔNG TIN KH&CN QUỐC GIA 12 I. TRIỂN VỌNG KINH TẾ TOÀN CẦU 1.1. Triển vọng kinh tế toàn cầu năm 2012-2013 Nếu coi năm 2010 là năm thành công ngoài mong đợi của kinh tế thế giới với mứctăng trưởng GDP gần 5%, thì năm 2011 là năm thất bại và các định chế tài chính thếgiới hạ dự báo tăng trưởng năm 2011 xuống dưới 3%. Năm 2011 khép lại nhưng tốcđộ phục hồi của nhiều nền kinh tế phát triển vẫn chậm; cuộc khủng hoảng nợ công tạikhu vực châu Âu đang tác động ngược lại toàn cầu khiến nhiều nhà đầu tư quan ngạikhả năng sụp đổ của Eurozone. Theo đánh giá của nhiều chuyên gia kinh tế hàng đầu thế giới, kinh tế toàn cầu năm2012 vẫn còn nhiều khó khăn, nhưng bên cạnh đó cũng có không ít điểm sáng. Nhiềuchuyên gia nhận định, triển vọng kinh tế năm 2012 về nhiều mặt sẽ giống năm 2011.Nửa đầu năm tăng trưởng sẽ thấp hơn dự kiến, nỗi lo sợ suy thoái vẫn là chủ đạo nếutình hình châu Âu tiếp tục xấu đi, nhưng tới giữa năm hoặc cuối mùa hè, các số liệu sẽtích cực hơn một chút. Tình hình khối đồng tiền chung châu Âu sẽ là mối đe dọa lớn nhất đến kinh tế thếgiới, nó là sự kết hợp giữa nguy cơ suy thoái với khủng hoảng tài chính khu vực này.Trong trường hợp tồi tệ nhất, khủng hoảng tài chính toàn cầu có thể xảy ra như năm2008. Eurozone gần như chắc chắn sẽ rơi vào suy thoái trong năm 2012. Tuy mức độ sâurộng của suy thoái chưa thể dự báo chính xác, song việc khan hiếm tín dụng, nhữngkhó khăn nợ công, tình trạng thiếu sức cạnh tranh và chính sách tài chính khắc khổ tạinhiều nước báo trước một sự suy giảm nghiêm trọng của kinh tế thế giới. Đó là chưakể sự bất bình đẳng gia tăng đang châm ngòi cho các cuộc biểu tình khắp nơi trên thếgiới, sự bất ổn xã hội và chính trị có thể trở thành một nguy cơ nữa cho hoạt động kinhtế. Trong khi đó, các cuộc chiến tiền tệ đang diễn ra trên một số mặt trận: can thiệpngoại hối, nới lỏng định lượng (in thêm tiền) và kiểm soát các luồng vốn vào. Với việctỷ lệ tăng trưởng kinh tế toàn cầu suy yếu hơn trong năm 2012, những cuộc chiến nàycó thể leo thang thành các cuộc chiến tranh thương mại. Để duy trì tăng trưởng, cácnước chi tiêu quá mức cần hạ giá đồng nội tệ để cải thiện cán cân thương mại, trongkhi những nước thặng dư cần thúc đẩy nhu cầu nội địa, nhất là tiêu dùng. Không chỉ khiến hệ thống ngân hàng và các thị trường tài chính toàn cầu trở nêncăng thẳng, cuộc khủng hoảng nợ công tại châu Âu và Hoa Kỳ còn đe dọa nhiều nềnkinh tế khác trên thế giới. Không một nền kinh tế nào, dù là ở các nước có thu nhậpthấp, các thị trường đang nổi, các nước có thu nhập trung bình hay các nền kinh tếsiêu phát triển có thể “miễn dịch” trước cuộc khủng hoảng này. Không nằm ngoài vòng xoáy, mức nợ công của nền kinh tế đầu tàu thế giới là HoaKỳ đã lên tới mức kỷ lục 15.000 tỷ USD, trong khi thâm hụt ngân sách của tài khóakết thúc ngày 30/09/2011 lên tới 1.900 tỷ USD. Việc cơ quan đánh giá tín dụng quốctế Standard & Poors hạ bậc xếp hạng tín dụng của Hoa Kỳ từ AAA xuống còn AA+ 3kèm theo đánh giá triển vọng tiêu cực là một đòn mạnh giáng vào nền kinh tế thế giớitrong bối cảnh ảm đạm hiện nay. Khủng hoảng nợ công đã đẩy nhiều nước đến bờ vực phá sản, thậm chí đe dọa đẩythế giới vào vòng xoáy của một cuộc suy thoái mới tồi tệ hơn và phải mất ít nhất 5-10năm mới có thể phục hồi. Cuộc khủng hoảng nợ này, nói cách khác, là một cuộc khủnghoảng lòng tin về nợ nhà nước và củng cố hệ thống tài chính, dự báo sẽ tiếp diễn trongnăm 2012. Năm con Rồng cũng sẽ là một năm gắn với những biến động về chính trị, với các cuộc bầucử Tổng thống ở Hoa Kỳ và Pháp, cùng với sự thay đổi lãnh đạo ở Trung Quốc. Vào mùa thunăm 2012, Đại hội toàn quốc lần thứ 18 của Đảng Cộng sản Trung Quốc sẽ bầu ra Ủy banTrung ương mới và các thành viên của Ban Thường trực ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổng luận Thế giới 2012: Triển vọng kinh tế và đầu tư cho nghiên cứu và phát triển LỜI GIỚI THIỆU Hầu hết các nhà phân tích khi đưa ra dự báo về triển vọng kinh tế thế giới đều cóchung nhận định rằng tỷ lệ tăng trưởng GDP toàn cầu sẽ giảm hơn nữa trong năm2012. Ngân hàng Thế giới (WB) dự báo tỷ lệ này chỉ đạt 2,5%. Cả WB và Quỹ Tiền tệQuốc tế (IMF) đều cảnh báo kinh tế toàn cầu có thể đối mặt với nhiều khó khăn hơntrong năm tới, chủ yếu do tác động của bóng đen suy thoái tại các nền kinh tế pháttriển, cuộc khủng hoảng nợ công tại khu vực châu Âu đang tác động ngược lại toàncầu khiến nhiều nhà đầu tư quan ngại khả năng sụp đổ của khu vực sử dụng đôngfEuro (Eurozone), các biện pháp chính sách chưa hoàn thiện có thể khiến tình hình xấuhơn. Theo dự báo của IMF, mặc dù kinh tế toàn cầu năm 2012 vẫn còn nhiều khó khăn,nhưng bên cạnh đó cũng có không ít điểm sáng. Trong khi châu Âu vẫn sẽ đối mặt vớibất ổn kinh tế và tài chính kéo dài, triển vọng kinh tế Hoa Kỳ không mấy sáng sủa, thìkhu vực châu Á vẫn tăng trưởng ở mức cao. Mặc dù tình hình kinh tế toàn cầu sẽ gặp nhiều khó khăn, nhưng theo như dự báocủa tổ chức nghiên cứu và phát triển (NC&PT) độc lập lớn nhất thế giới, Viện BattelleMemorial, và Tạp chí NC&PT (R&D Magazine), đầu tư cho NC&PT toàn cầu dự báosẽ vẫn tiếp tục tăng, ở mức 5,2% để đạt 1400 tỷ USD năm 2012, với tốc độ tăng mạnhở các nền kinh tế châu Á (tăng 9%) và tăng chậm ở châu Âu (3,5%) và Bắc Mỹ(2,8%). Dựa trên các báo cáo Triển vọng Kinh tế Toàn cầu của WB và Toàn cảnh Kinh tếThế giới của IMF, Cục Thông tin KH&CN quốc gia biên soạn Tổng quan THẾ GIỚI2012: TRIỂN VỌNG KINH TẾ VÀ ĐẦU TƯ CHO NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN”nhằm giới thiệu khái quát về triển vọng tăng trưởng kinh tế toàn cầu, của một số nướcvà khu vực trong năm 2011. Phần hai của tài liệu đưa ra các dự báo về triển vọng đầutư cho NC&PT toàn cầu trong năm 2012, tập trung vào đầu tư cho NC&PT của một sốnước nổi trội và một số lĩnh vực công nghệ then chốt. Xin trân trọng giới thiệu cùng độc giả. CỤC THÔNG TIN KH&CN QUỐC GIA 12 I. TRIỂN VỌNG KINH TẾ TOÀN CẦU 1.1. Triển vọng kinh tế toàn cầu năm 2012-2013 Nếu coi năm 2010 là năm thành công ngoài mong đợi của kinh tế thế giới với mứctăng trưởng GDP gần 5%, thì năm 2011 là năm thất bại và các định chế tài chính thếgiới hạ dự báo tăng trưởng năm 2011 xuống dưới 3%. Năm 2011 khép lại nhưng tốcđộ phục hồi của nhiều nền kinh tế phát triển vẫn chậm; cuộc khủng hoảng nợ công tạikhu vực châu Âu đang tác động ngược lại toàn cầu khiến nhiều nhà đầu tư quan ngạikhả năng sụp đổ của Eurozone. Theo đánh giá của nhiều chuyên gia kinh tế hàng đầu thế giới, kinh tế toàn cầu năm2012 vẫn còn nhiều khó khăn, nhưng bên cạnh đó cũng có không ít điểm sáng. Nhiềuchuyên gia nhận định, triển vọng kinh tế năm 2012 về nhiều mặt sẽ giống năm 2011.Nửa đầu năm tăng trưởng sẽ thấp hơn dự kiến, nỗi lo sợ suy thoái vẫn là chủ đạo nếutình hình châu Âu tiếp tục xấu đi, nhưng tới giữa năm hoặc cuối mùa hè, các số liệu sẽtích cực hơn một chút. Tình hình khối đồng tiền chung châu Âu sẽ là mối đe dọa lớn nhất đến kinh tế thếgiới, nó là sự kết hợp giữa nguy cơ suy thoái với khủng hoảng tài chính khu vực này.Trong trường hợp tồi tệ nhất, khủng hoảng tài chính toàn cầu có thể xảy ra như năm2008. Eurozone gần như chắc chắn sẽ rơi vào suy thoái trong năm 2012. Tuy mức độ sâurộng của suy thoái chưa thể dự báo chính xác, song việc khan hiếm tín dụng, nhữngkhó khăn nợ công, tình trạng thiếu sức cạnh tranh và chính sách tài chính khắc khổ tạinhiều nước báo trước một sự suy giảm nghiêm trọng của kinh tế thế giới. Đó là chưakể sự bất bình đẳng gia tăng đang châm ngòi cho các cuộc biểu tình khắp nơi trên thếgiới, sự bất ổn xã hội và chính trị có thể trở thành một nguy cơ nữa cho hoạt động kinhtế. Trong khi đó, các cuộc chiến tiền tệ đang diễn ra trên một số mặt trận: can thiệpngoại hối, nới lỏng định lượng (in thêm tiền) và kiểm soát các luồng vốn vào. Với việctỷ lệ tăng trưởng kinh tế toàn cầu suy yếu hơn trong năm 2012, những cuộc chiến nàycó thể leo thang thành các cuộc chiến tranh thương mại. Để duy trì tăng trưởng, cácnước chi tiêu quá mức cần hạ giá đồng nội tệ để cải thiện cán cân thương mại, trongkhi những nước thặng dư cần thúc đẩy nhu cầu nội địa, nhất là tiêu dùng. Không chỉ khiến hệ thống ngân hàng và các thị trường tài chính toàn cầu trở nêncăng thẳng, cuộc khủng hoảng nợ công tại châu Âu và Hoa Kỳ còn đe dọa nhiều nềnkinh tế khác trên thế giới. Không một nền kinh tế nào, dù là ở các nước có thu nhậpthấp, các thị trường đang nổi, các nước có thu nhập trung bình hay các nền kinh tếsiêu phát triển có thể “miễn dịch” trước cuộc khủng hoảng này. Không nằm ngoài vòng xoáy, mức nợ công của nền kinh tế đầu tàu thế giới là HoaKỳ đã lên tới mức kỷ lục 15.000 tỷ USD, trong khi thâm hụt ngân sách của tài khóakết thúc ngày 30/09/2011 lên tới 1.900 tỷ USD. Việc cơ quan đánh giá tín dụng quốctế Standard & Poors hạ bậc xếp hạng tín dụng của Hoa Kỳ từ AAA xuống còn AA+ 3kèm theo đánh giá triển vọng tiêu cực là một đòn mạnh giáng vào nền kinh tế thế giớitrong bối cảnh ảm đạm hiện nay. Khủng hoảng nợ công đã đẩy nhiều nước đến bờ vực phá sản, thậm chí đe dọa đẩythế giới vào vòng xoáy của một cuộc suy thoái mới tồi tệ hơn và phải mất ít nhất 5-10năm mới có thể phục hồi. Cuộc khủng hoảng nợ này, nói cách khác, là một cuộc khủnghoảng lòng tin về nợ nhà nước và củng cố hệ thống tài chính, dự báo sẽ tiếp diễn trongnăm 2012. Năm con Rồng cũng sẽ là một năm gắn với những biến động về chính trị, với các cuộc bầucử Tổng thống ở Hoa Kỳ và Pháp, cùng với sự thay đổi lãnh đạo ở Trung Quốc. Vào mùa thunăm 2012, Đại hội toàn quốc lần thứ 18 của Đảng Cộng sản Trung Quốc sẽ bầu ra Ủy banTrung ương mới và các thành viên của Ban Thường trực ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tổng luận Thế giới 2012 Triển vọng kinh tế Đầu tư cho nghiên cứu và phát triển Nghiên cứu và phát triển Phát triển kinh tếTài liệu liên quan:
-
Cải cách mở cửa của Trung Quốc & kinh nghiệm đối với Việt Nam
27 trang 273 0 0 -
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 217 0 0 -
Lý thuyết kinh tế và những vấn đề cơ bản: Phần 2
132 trang 197 0 0 -
Giáo trình Giáo dục quốc phòng an ninh (Dùng cho hệ cao đẳng nghề - Tái bản lần thứ ba): Phần 2
98 trang 176 0 0 -
Những lợi thế và khó khăn, thách thức trong phát triển kinh tế miền tây Nghệ An
5 trang 152 0 0 -
Bài giảng Chính trị - Bài 5: Phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa, con người ở Việt Nam
33 trang 124 0 0 -
Mối quan hệ giữa dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và ngoại thương tại Việt Nam
19 trang 123 0 0 -
Những giải pháp chủ yếu phát triển bền vững kinh tế - xã hội tỉnh Phú Thọ
13 trang 121 0 0 -
Đề tài Quy trình sản xuất xúc xích xông khói
86 trang 120 0 0 -
Đo lường phát triển kinh tế bền vững: Kinh nghiệm quốc tế và bài học cho Việt Nam
10 trang 104 0 0