Tài liệu Tổng ôn Dao động cơ - Đề 1 của thầy Đặng Việt Hùng đưa ra những bài tập trắc nghệm về dao động cơ và đáp án cho những câu hỏi trắc nghiệm này. Tài liệu này được biên soạn nhằm giúp các em biết được những dạng toán chính về dao động cơ và ghi nhớ kiến thức lý thuyết một cách tốt hơn thông qua việc giải những bài tập này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổng ôn Dao động cơ - Đề 1 - Thầy Đặng Việt HùngKhóa học Luyện thi Pen-M môn Vật lí – Thầy Đặng Việt Hùng – HOCMAI.VN Facebook: Lyhung95 TỔNG ÔN DAO ĐỘNG CƠ – ĐỀ 1 Thầy Đặng Việt HùngCâu 1: Một con lắc đơn ban đầu có chiều dài l, trong khoảng thời gian t người ta đếm được con lắc thực hiện được 45dao động toàn phần. Nếu cắt bớt dây treo 38 cm thì trong khoảng thời gian trên con lắc thực hiện được 50 dao độngtoàn phần. Chiều dài dây treo ban đầu bằng A. 2 m B. 1 m C. 1,38 m D. 2,38 m πCâu 2: Một con lắc dao động điều hòa với phương trình x = 4cos(2πt + )cm . Động năng và thế năng của con lắc 3bằng nhau lần thứ 2012 vào thời điểm 12071 4023 12071 A. s B. 503s C. s D. s 24 8 12Câu 3: Con lắc lò xo nằm ngang gồm lò xo k = 100 N/m gắn với vật nặng m = 1 kg, hệ số ma sát giữa vật và mặt sànbằng 0,2. Kéo vật nặng tới vị trí lò xo giãn 10 cm rồi thả nhẹ. Tốc độ cực đại của vật trong quá trình dao động bằng: A. 100 cm/s B. 80 cm/s C. 20 cm/s D. 60 cm/sCâu 4: Con lắc lò xo nằm ngang đang dao động điều hòa với biên độ. Khi vật nặng đi qua vị trí cân bằng, người ta giữcố định điểm chính giữa lò xo, sau đó vật nặng sẽ dao động với biên độ bằng A A A. B. A 2. C. D. 2A 2 2Câu 5: Một vật dao động điều hòa, khi vật có li độ 1,2 cm thì động năng và thế năng của vật có độ lớn lần lượt bằng0,032 J và 0,018 J. Biên độ dao động của con lắc bằng A. 2 cm B. 1,8 cm C. 5 cm D. 3,3 cmCâu 6: Một con lắc đếm giờ chạy đúng với chu kì 2s ở mặt đất khi nhiệt độ 250C, biết hệ số nở dài của dây treo conlắc bằng 2.10-5 K-1. Khi đưa con lắc lên độ cao 1280 m, nhiệt độ 150C, trong một ngày đêm đồng hồ A. vẫn chạy đúng B. chậm 8,64 s C. nhanh 8,64 s D. chậm 17,28 sCâu 7: Dao động cưỡng bức khi ổn định A. có biên độ giảm dần theo thời gian B. có biên độ tăng dần theo thời gian C. có biên độ không phụ thuộc biên độ của ngoại lực cưỡng bức D. biên độ không đổiCâu 8: Trong dao động của một con lắc lò xo A. vận tốc của vật đổi chiều khi qua vị trí cân bằng B. lực kéo về đổi chiều khi đi qua vị trí biên C. cơ năng của hệ giảm khi li độ giảm D. gia tốc của vật luôn hướng về vị trí cân bằngCâu 9: Vật dao động điều hòa, khi vật qua li độ -2 cm thì gia tốc của vật bằng 40 cm/s2. Khi vật có gia tốc -20 cm/s2thì nó đang ở li độ A. 2 cm B. 1 cm C. -2 cm D. -1 cm πCâu 10: Hai vật dao động trên cùng trục tọa độ, cùng gốc tọa độ với phương trình x1 = 3cos(ωt − ) cm, 6 π x 2 = 5cos(ωt + ) cm . Khoảng cách lớn nhất giữa hai vật trong quá trình dao động bằng 6 A. 5 cm B. 7 cm C. 8 cm D. 2 cmCâu 11: Con lắc đơn gồm dây treo dài l, một đầu gắn với vật nặng m thì dao động với tần số 50 Hz. Nếu thay vật nặngtrên bằng vật có khối lượng 4m thì được con lắc dao động với tần số A. 12,5 Hz B. 25 Hz C. 50 Hz D. 200 Hz πt π Câu 12: Một dao động điều hòa có phương trình x = 5cos − cm . Biết tại thời điểm t1(s) li độ x = 4 cm. Tại thời 3 2điểm t1 + 3(s) có li độ là: A. –4 cm B. –4,8 cm C. +4 cm D. +3,2 cmCâu 13: Kết luận nào sau đây là sai? Một vật dao động điều hòa trên trục Ox với biên độ A thì: A. Vận tốc có giá trị dương khi vật đi từ điểm có li độ -A đến điểm có li độ +A B. Gia tốc có giá trị dương khi vật đi từ điểm có li ...