Danh mục

Tổng quan các kết quả nghiên cứu về sự phối hợp giữa cơ sở giáo dục mầm non với phụ huynh trong giáo dục kỹ năng xã hội cho trẻ mầm non có rối loạn phổ tự kỷ

Số trang: 16      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.09 MB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 18,000 VND Tải xuống file đầy đủ (16 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung bài viết "Tổng quan các kết quả nghiên cứu về sự phối hợp giữa cơ sở giáo dục mầm non với phụ huynh trong giáo dục kỹ năng xã hội cho trẻ mầm non có rối loạn phổ tự kỷ" tập trung tổng quan một số hướng nghiên cứu cơ bản trên thế giới và ở Việt Nam về sự phối hợp giữa cơ sở giáo dục mầm non với phụ huynh trong giáo dục kỹ năng xã hội cho trẻ mầm non có rối loạn phổ tự kỷ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổng quan các kết quả nghiên cứu về sự phối hợp giữa cơ sở giáo dục mầm non với phụ huynh trong giáo dục kỹ năng xã hội cho trẻ mầm non có rối loạn phổ tự kỷTạp chí KHOA HỌC – Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng Số 10.2019:27–42 27TỔNG QUAN CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ SỰ PHỐI HỢPGIỮA CƠ SỞ GIÁO DỤC MẦM NON VỚI PHỤ HUYNH TRONGGIÁO DỤC KỸ NĂNG XÃ HỘI CHO TRẺ MẦM NON CÓ RỐI LOẠNPHỔ TỰ KỶ Nguyễn Thị Kim Anh Trường Đại học Quốc tế Hồng BàngTÓM TẮTNội dung bài viết tập trung tổng quan một số hướng nghiên cứu cơ bản trên thế giới và ở ViệtNam về sự phối hợp giữa cơ sở giáo dục mầm non với phụ huynh trong giáo dục kỹ năng xãhội cho trẻ mầm non có rối loạn phổ tự kỷ. Hướng nghiên cứu thứ nhất là nghiên cứu về kỹnăng xã hội và giáo dục kỹ năng xã hội cho trẻ mầm non có rối loạn phổ tự kỷ. Hướng nghiêncứu thứ hai là nghiên cứu về sự phối hợp giữa gia đình, nhà trường trong giáo dục kỹ năngxã hội cho trẻ mầm non có rối loạn phổ tự kỷ. Trên cơ sở đó, bài viết đưa ra đánh giá chungtổng quan các kết quả nghiên cứu, định hướng cho việc nghiên cứu cơ sở lý luận về sự phốihợp giữa cơ sở giáo dục mầm non với phụ huynh.Từ khóa: rối loạn phổ tự kỷ, kỹ năng xã hội, giáo dục kỹ năng xã hội, sự phối hợp giữa cơ sởgiáo dục mầm non với phụ huynh.1. MỞ ĐẦURối loạn phổ tự kỷ (RLPTK) là một dạng khuyết Các chứng phải khởi phát ở giai đoạn đầu đời,tật phát triển phức tạp. Theo Cẩm nang Chẩn giới hạn và gây tổn thương chức năng hoạtđoán và Thống kê Rối loạn Tâm thần, Phiên động hàng ngày [15].bản Thứ năm (Diagnos c and Sta s cal Manu- Vì vậy RLPTK là một rối loạn ảnh hưởng đếnal of Mental Disorders, Fi h Edi on) - viết tắt là nhiều lĩnh vực phát triển của trẻ, gây nên sựDSM-5, rối loạn tự kỷ được chẩn đoán dựa vào thiếu hụt và khó khăn trong tương tác xã hội,các êu chí sau: kết bạn, phát triển ngôn ngữ – giao ếp, hành• Thường xuyên thiếu khả năng về giao ếp vi – cảm giác, trí tuệ. Trong đó, khiếm khuyết xã hội và tương tác xã hội, cảm xúc; về giao ếp xã hội thường được xem là khó khăn điển hình và gây nhiều ảnh hưởng đến• Thiếu khả năng trong hành vi truyền đạt trẻ. Do đó, yêu cầu can thiệp về giao ếp xã không lời khi giao ếp xã hội; hội cho trẻ tự kỷ là một yêu cầu cần thiết và• Thiếu khả năng phát triển và duy trì các quan trọng, cần phải được ưu ên hàng đầu. mối quan hệ đúng với mức độ phát triển. Muốn can thiệp trẻ mầm non có RLPTK cóCác mẫu lặp đi lặp lại, có hạn chế thuộc hành hiệu quả thì phải có sự phối hợp chặt chẽ giữavi, sở thích; Phản ứng có nh quá mạnh hay cơ sở giáo dục mầm non với phụ huynh. Điềuquá yếu trước những cảm nhận giác quan này sẽ mang đến lợi ích cho tất cả các bên liênhoặc chú ý không bình thường đến các mặt quan nhất là hướng đến lợi ích tốt nhất chocảm nhận từ môi trường. trẻ – trung tâm của công tác giáo dục.PGS.TS Nguyễn Thị Kim Anh – Trường Đại học Quốc tế Hồng BàngJournal Of Science – Hong Bang International University ISSN: 2615 – 968628 Tạp chí KHOA HỌC – Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng Số 10.2019:27–42Vấn đề trẻ có RLPTK, kỹ năng xã hội, giáo đạm, tựa như không thấy ai xung quanhdục kỹ năng xã hội cho trẻ RLPTK đã được mình, và không đáp ứng; trẻ có thóinhiều nhà khoa học trên thế giới và ở Việt quen nắm tay người khác dắt đến lấyNam nghiên cứu. Tuy nhiên, kết quả nghiên một vật gì cho mình thay vì hỏi xin. Trẻcứu về sự phối hợp giữa cơ sở giáo dục mầm thường hướng về người lớn thay vì bạnnon với phụ huynh trong giáo dục kỹ năng xã bè cùng lứa; đáp ứng bất chợt; có khihội cho trẻ mầm non có RLPTK chưa nhiều, thụ động chịu đựng các ếp xúc, tựachưa được nghiên cứu một cách hệ thống, như chấp nhận tham gia bất cứ sinhnhất là ở Việt Nam. Tổng quan những kết quả hoạt nào đề ra; thiếu đồng cảm; khôngnghiên cứu về sự phối hợp giữa cơ sở giáo biết khen người khác; không biết tươngdục mầm non với phụ huynh trong giáo dục tác xã hội; nhìn một vật hay sự thể gìkỹ năng xã hội cho trẻ mầm non có RLPTK rất lâu, ngồi sát và phản ứng bất chợttrên thế giới và ở Việt Nam sẽ cho thấy nhcấp thiết khi nghiên cứu cơ sở lý luận, thực rồi bỏ đi; không biết m an ủi khi lo âutrạng của vấn đề này. căng thẳng.2. NỘI DUNG • Khiếm khuyết về giao ếp: Trẻ có vẻ không muốn giao ếp; không hiểu các2.1. Các nghiên cứu về kỹ năng xã hội và cử chỉ của người khác; có vẻ khônggiáo dục kỹ năng xã hội cho trẻ mầm non muốn truyền thông điều gì cả; khi nóicó RLPTK thì nói máy móc những câu thuộc lòng,Từ cuối thế kỷ XX, các tác giả Lo er (1966; ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: