Tổng quan Cấu trúc máy tính
Số trang: 46
Loại file: doc
Dung lượng: 632.00 KB
Lượt xem: 25
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung Tổng quan Cấu trúc máy tính giúp bạn nắm bắt tổng quan về cấu trúc dữ liệu, danh sách dữ liệu máy tính. Mong rằng tài liệu bên dưới có thể giúp ích cho bạn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổng quan Cấu trúc máy tính ---------- BÀI TIỂU LUẬNĐề tài : Nhà nước cần tạo điều kiện gì giúp cho doanh nghiệpViệt Nam tăng khả năng cạnh tranh trong quá trình hội nhập 1 M ục lụcChương 1: TỔNG QUAN VỀ CẤU TRÚC DỮ LIỆU..................................................................... 3 1.1. Khái niệm về cấu trúc dữ liệu. ............................................................................................ 3 1.2. Các cấu trúc dữ liệu căn bản. .............................................................................................. 3 1.2.1. Các kiểu dữ liệu căn bản. ................................................................................................ 3 1.2.2. Các kiểu dữ liệu có cấu trúc. ........................................................................................... 4 * Các thủ tục và hàm trên xâu ký tự .......................................................................................... 6 - Hàm lấy chiều dài của xây ký tự ................................................................................................ 6 1.3. Thuật toán và đánh giá độ phức tạp thuật toán . .............................................................. 8 1.3.1. Thuật toán. ....................................................................................................................... 8Chương 2: DANH SÁCH................................................................................................................ 14 2.1. Định nghĩa danh sách. ........................................................................................................ 14 2.2. Danh sách đặc. .................................................................................................................... 14 2.2.3. Các phép toán trên danh sách:....................................................................................... 14 2.3. Danh sách liên kết, các phép toán. .................................................................................... 16 2.3.1. Định nghĩa. .................................................................................................................... 16 2Chương 1: TỔNG QUAN VỀ CẤU TRÚC DỮ LIỆU ----o0o----1.1. Khái niệm về cấu trúc dữ liệu. Cấu trúc dữ liệu (CTDL) là một cách tổ chức dữ liệu của bài toán. CTDL có thể dongôn ngữ lập trình định nghĩa trước hoặc có thể do người sử dụng định nghĩa. Cấu trúc dữ liệu tốt thì thuật toán xử lý bài toán mới tối ưu. Chính vì vậy, Niklaus wirthđã tổng kết:“Cấu trúc dữ liệu + thuật toán = Chương trình”. Cách biểu diễn tối ưu một cấu trúc dữ liệu trong bộ nhớ được gọi là cấu trúc lưu trữ(storage structure). Có thể có nhiều cấu trúc lưu trữ cho cùng một cấu trúc dữ liệu.Cấu trúc dữ liệu tương ứng với bộ nhớ gọi là lưu trữ trong hay tương ứng với bộ nhớ ngoàigọi là lưu trữ ngoài. Thông thường một kiểu dữ liệu được định nghĩa như sau:Một kiểu dữ liệu T là một cặp T = trong đó:- V (value) : Là một tập các trị mà một biến có kiểu T nhận được.- O (Operator) : Là tập hợp các thao tác trên V.Ví dụ:a. T Integer = V={-32768,...,32767} ; O={+,-,*,/,mod,div,xor,,...}b. T Boolean = V={True, False}; O = { And, Or, Xor, Not, , =,…} Một cấu trúc dữ liệu là một kiểu dữ liệu được xây dựng từ những kiểu dữ liệu đã biết,trong trường hợp này cho ta một CTDL tương ứng với một kiểu dữ liệu đã cho.1.2. Các cấu trúc dữ liệu căn bản.1.2.1. Các kiểu dữ liệu căn bản.- Kiểu Integer (nguyên – 2 byte, -32768 .. 32767). Gồm tập hợp con các số nguyên. Tất cảcác phép toán trên dữ liệu integer đều tuân thủ các qui tắc số học. Các toán tử chuẩn gồmbốn phép toán số học cơ bản: cộng (+), trừ (-), nhân (*), chia nguyên (div).- Kiểu Real (thực – 6 byte,2.9E-39 .. 1.7E38). Gồm tập hợp con của các số thực, các toántử chuẩn gồm bốn phép toán số học cơ bản là: công (+), trừ (-), nhân (/).- Kiểu Boolean (luận lý – 1 bit). Gồm hai giá trị luân lý true (đúng) và false (sai). Các toántử luận lý gồm ba phép toán cơ bản: not (phủ định), and (và) và or (hay). Các phép toán so sánh cho kết quả là một giá trị luận lý. Các phép toán so sánhgồm: = bằng khác bằng (khác) < nhỏ hơn lớn hơn 3 >= lớn hơn hoặc bằng- Kiểu char ( kí tự – 1 byte): Gồm tập hợp các kí tự in được. Các kí tự thường dùng là: + Kiểu char gồm 26 chữ Latin ((‘A’* Mảng hai chiều.- Cú pháp:+ Khai báo gi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổng quan Cấu trúc máy tính ---------- BÀI TIỂU LUẬNĐề tài : Nhà nước cần tạo điều kiện gì giúp cho doanh nghiệpViệt Nam tăng khả năng cạnh tranh trong quá trình hội nhập 1 M ục lụcChương 1: TỔNG QUAN VỀ CẤU TRÚC DỮ LIỆU..................................................................... 3 1.1. Khái niệm về cấu trúc dữ liệu. ............................................................................................ 3 1.2. Các cấu trúc dữ liệu căn bản. .............................................................................................. 3 1.2.1. Các kiểu dữ liệu căn bản. ................................................................................................ 3 1.2.2. Các kiểu dữ liệu có cấu trúc. ........................................................................................... 4 * Các thủ tục và hàm trên xâu ký tự .......................................................................................... 6 - Hàm lấy chiều dài của xây ký tự ................................................................................................ 6 1.3. Thuật toán và đánh giá độ phức tạp thuật toán . .............................................................. 8 1.3.1. Thuật toán. ....................................................................................................................... 8Chương 2: DANH SÁCH................................................................................................................ 14 2.1. Định nghĩa danh sách. ........................................................................................................ 14 2.2. Danh sách đặc. .................................................................................................................... 14 2.2.3. Các phép toán trên danh sách:....................................................................................... 14 2.3. Danh sách liên kết, các phép toán. .................................................................................... 16 2.3.1. Định nghĩa. .................................................................................................................... 16 2Chương 1: TỔNG QUAN VỀ CẤU TRÚC DỮ LIỆU ----o0o----1.1. Khái niệm về cấu trúc dữ liệu. Cấu trúc dữ liệu (CTDL) là một cách tổ chức dữ liệu của bài toán. CTDL có thể dongôn ngữ lập trình định nghĩa trước hoặc có thể do người sử dụng định nghĩa. Cấu trúc dữ liệu tốt thì thuật toán xử lý bài toán mới tối ưu. Chính vì vậy, Niklaus wirthđã tổng kết:“Cấu trúc dữ liệu + thuật toán = Chương trình”. Cách biểu diễn tối ưu một cấu trúc dữ liệu trong bộ nhớ được gọi là cấu trúc lưu trữ(storage structure). Có thể có nhiều cấu trúc lưu trữ cho cùng một cấu trúc dữ liệu.Cấu trúc dữ liệu tương ứng với bộ nhớ gọi là lưu trữ trong hay tương ứng với bộ nhớ ngoàigọi là lưu trữ ngoài. Thông thường một kiểu dữ liệu được định nghĩa như sau:Một kiểu dữ liệu T là một cặp T = trong đó:- V (value) : Là một tập các trị mà một biến có kiểu T nhận được.- O (Operator) : Là tập hợp các thao tác trên V.Ví dụ:a. T Integer = V={-32768,...,32767} ; O={+,-,*,/,mod,div,xor,,...}b. T Boolean = V={True, False}; O = { And, Or, Xor, Not, , =,…} Một cấu trúc dữ liệu là một kiểu dữ liệu được xây dựng từ những kiểu dữ liệu đã biết,trong trường hợp này cho ta một CTDL tương ứng với một kiểu dữ liệu đã cho.1.2. Các cấu trúc dữ liệu căn bản.1.2.1. Các kiểu dữ liệu căn bản.- Kiểu Integer (nguyên – 2 byte, -32768 .. 32767). Gồm tập hợp con các số nguyên. Tất cảcác phép toán trên dữ liệu integer đều tuân thủ các qui tắc số học. Các toán tử chuẩn gồmbốn phép toán số học cơ bản: cộng (+), trừ (-), nhân (*), chia nguyên (div).- Kiểu Real (thực – 6 byte,2.9E-39 .. 1.7E38). Gồm tập hợp con của các số thực, các toántử chuẩn gồm bốn phép toán số học cơ bản là: công (+), trừ (-), nhân (/).- Kiểu Boolean (luận lý – 1 bit). Gồm hai giá trị luân lý true (đúng) và false (sai). Các toántử luận lý gồm ba phép toán cơ bản: not (phủ định), and (và) và or (hay). Các phép toán so sánh cho kết quả là một giá trị luận lý. Các phép toán so sánhgồm: = bằng khác bằng (khác) < nhỏ hơn lớn hơn 3 >= lớn hơn hoặc bằng- Kiểu char ( kí tự – 1 byte): Gồm tập hợp các kí tự in được. Các kí tự thường dùng là: + Kiểu char gồm 26 chữ Latin ((‘A’* Mảng hai chiều.- Cú pháp:+ Khai báo gi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tổng quan Cấu trúc máy tính Cấu trúc máy tính Công nghệ thông tin Cấu trúc dữ liệu Hệ thống máy tính Thủ thuật máy tínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
50 trang 480 0 0
-
52 trang 410 1 0
-
Đề cương chi tiết học phần Cấu trúc dữ liệu và giải thuật (Data structures and algorithms)
10 trang 302 0 0 -
Top 10 mẹo 'đơn giản nhưng hữu ích' trong nhiếp ảnh
11 trang 291 0 0 -
Báo cáo thực tập thực tế: Nghiên cứu và xây dựng website bằng Wordpress
24 trang 286 0 0 -
67 trang 283 1 0
-
96 trang 275 0 0
-
74 trang 275 0 0
-
Làm việc với Read Only Domain Controllers
20 trang 273 0 0 -
Tài liệu dạy học môn Tin học trong chương trình đào tạo trình độ cao đẳng
348 trang 265 1 0