TỔNG QUAN HỆ THỐNG ĐIỆN VIỆT NAM
Số trang: 28
Loại file: doc
Dung lượng: 542.00 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
1. GIỚI THIỆU CHUNG
Do yếu tố lịch sử cũng như địa lý, hệ thống điện (HTĐ) Việt Nam được chia thành ba HTĐ miền, cụ thể như sau:
HTĐ miền Bắc: bao gồm 28 tỉnh, thành phố phía Bắc trải dài từ Quảng Ninh đến Hà Tĩnh. HTĐ miền Bắc liên kết với HTĐ Quốc gia qua 4 TBA 500kV là Hoà Bình (2 x 450MVA), Nho Quan (1 x 450MVA), Thường Tín (1 x 450MVA), Hà Tĩnh (1 x 450MVA); liên kết với HTĐ miền Trung qua đường dây 220kV Hà Tĩnh - Đồng Hới....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TỔNG QUAN HỆ THỐNG ĐIỆN VIỆT NAM Khóa đào tạo nhân viên vận hành 2009 Công ty nhiệt điện Na Dương TỔNG QUAN HỆ THỐNG ĐIỆN VIỆT NAM Trung tâm Điều độ hệ thống điện Quốc gia 1 Khóa đào tạo nhân viên vận hành 2009 Công ty nhiệt điện Na Dương MỤC LỤC 1.GIỚI THIỆU CHUNG.................................................................................................................3 2.PHỤ TẢI HỆ THỐNG ĐIỆN VIỆT NAM...............................................................................6 2.1.Phân tích biểu đồ phụ tải 6 2.2.Đánh giá tăng trưởng phụ tải 8 3.NGUỒN ĐIỆN TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN VIỆT NAM.....................................................9 3.1.Chế độ vận hành và khai thác nhà máy điện 10 3.2.Tình hình phát triển nguồn điện 11 3.3.Tỷ trọng nguồn điện 13 3.4.Công suất đặt và khả dụng các nhà máy điện năm 2007 16 3.5.Phủ biểu đồ phụ tải 17 4.LƯỚI ĐIỆN.................................................................................................................................20 4.1.Vai trò của đường dây liên kết 500kV đối với HTĐ Việt Nam 20 4.2.Lưới điện truyền tải của các HTĐ miền 22 4.3.Chiều dài đường dây và dung lượng các MBA truyền tải 27 Trung tâm Điều độ hệ thống điện Quốc gia 2 Khóa đào tạo nhân viên vận hành 2009 Công ty nhiệt điện Na Dương 1. GIỚI THIỆU CHUNG Do yếu tố lịch sử cũng như địa lý, hệ thống điện (HTĐ) Việt Nam được chia thành ba HTĐ miền, cụ thể như sau: HTĐ miền Bắc: bao gồm 28 tỉnh, thành phố phía Bắc trải dài từ Quảng Ninh đến Hà Tĩnh. HTĐ miền Bắc liên kết với HTĐ Quốc gia qua 4 TBA 500kV là Hoà Bình (2 x 450MVA), Nho Quan (1 x 450MVA), Thường Tín (1 x 450MVA), Hà Tĩnh (1 x 450MVA); liên kết với HTĐ miền Trung qua đường dây 220kV Hà Tĩnh - Đồng Hới. HTĐ miền Trung: bao gồm 9 tỉnh, thành phố trải dài từ Quảng Bình đến Khánh Hoà và 4 tỉnh Tây Nguyên. HTĐ miền Trung liên kết với HTĐ Quốc gia qua 2 TBA 500kV là Đà Nẵng (2 x 450MVA) và Pleiku (1 x 450MVA); liên kết với HTĐ miền Bắc qua đường dây 220kV Đồng Hới - Hà Tĩnh; với HTĐ miền Nam qua đường dây 220kV Nha Trang - Đa Nhim và 2 đường dây 110kV Cam Ranh - Ninh Hải, Cam Ranh - Đa Nhim; ngoài ra trong HTĐ miền Trung còn có trạm 110kV Đắc Nông (7MVA) của tỉnh Đắc Nông nhận điện từ HTĐ miền Nam qua đường dây 110kV Thác Mơ - Bù Đăng - Đắc Nông. HTĐ miền Nam: bao gồm 23 tỉnh, thành phố phía Nam từ Ninh Thuận đến Cà Mau. HTĐ miền Nam liên kết với HTĐ Quốc gia qua 5 TBA 500kV là Di Linh (1 x 450MVA), Tân Định (1 x 450MVA), Phú Lâm (2 x 450MVA), Nhà Bè (2 x 600 MVA) và Phú Mỹ 500 (2 x 450MVA); liên kết với HTĐ miền Trung qua đường dây 220kV Đa Nhim - Nha Trang và 2 đường dây 110kV Ninh Hải - Cam Ranh, Đa Nhim - Cam Ranh. Ngoài ra, hiện nay toàn bộ phụ tải các tỉnh Hà Giang, Tuyên Quang, Yên Bái, Phú Thọ và một phần phụ tải các tỉnh Vĩnh Phúc, Thái Nguyên, Cao Bằng, Quảng Ninh thuộc HTĐ miền Bắc đang nhận điện từ Trung Quốc với công suất lớn nhất khoảng 570MW và sản lượng trung bình ngày khoảng 9 - 10 tr.kWh nhằm giảm thiểu nguy cơ thiếu điện ở khu vực phía Bắc nói riêng và cả nước nói chung. Công trình HTĐ 500kV được khởi công xây dựng từ tháng 04/1992 và đóng điện giai đoạn 1 vào ngày 27/5/1994, gồm đường dây 500kV Hòa Bình - Hà Tĩnh - Đà Nẵng - Pleiku - Phú Lâm, các trạm 500kV Hòa Bình và Phú Lâm (có 1 máy biến áp 500kV công suất 450MVA). Sơ đồ lưới điện 500kV khi đóng điện năm 1994 được thể hiện trên hình 1. Đường dây siêu cao áp 500kV đã tạo ra một bước phát triển mới cho ngành điện Việt Nam, từ đó HTĐ Việt Nam trở thành HTĐ thống nhất trong toàn quốc. Thời kỳ đầu đường dây siêu cao áp 500kV truyền tải một lượng công suất lớn từ miền Bắc cung cấp cho miền Trung và miền Nam đảm bảo cung cấp điện an toàn, liên t ục, ổn định phục vụ sản xuất và nhu cầu sinh hoạt của toàn dân. Trung tâm Điều độ hệ thống điện Quốc gia 3 Khóa đào tạo nhân viên vận hành 2009 Công ty nhiệt điện Na Dương Ho µ B ×nh Hµ TÜ nh § µ N½ng Pleiku Ph ó L ©m HT§ HT§ Mi Òn B ¾c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TỔNG QUAN HỆ THỐNG ĐIỆN VIỆT NAM Khóa đào tạo nhân viên vận hành 2009 Công ty nhiệt điện Na Dương TỔNG QUAN HỆ THỐNG ĐIỆN VIỆT NAM Trung tâm Điều độ hệ thống điện Quốc gia 1 Khóa đào tạo nhân viên vận hành 2009 Công ty nhiệt điện Na Dương MỤC LỤC 1.GIỚI THIỆU CHUNG.................................................................................................................3 2.PHỤ TẢI HỆ THỐNG ĐIỆN VIỆT NAM...............................................................................6 2.1.Phân tích biểu đồ phụ tải 6 2.2.Đánh giá tăng trưởng phụ tải 8 3.NGUỒN ĐIỆN TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN VIỆT NAM.....................................................9 3.1.Chế độ vận hành và khai thác nhà máy điện 10 3.2.Tình hình phát triển nguồn điện 11 3.3.Tỷ trọng nguồn điện 13 3.4.Công suất đặt và khả dụng các nhà máy điện năm 2007 16 3.5.Phủ biểu đồ phụ tải 17 4.LƯỚI ĐIỆN.................................................................................................................................20 4.1.Vai trò của đường dây liên kết 500kV đối với HTĐ Việt Nam 20 4.2.Lưới điện truyền tải của các HTĐ miền 22 4.3.Chiều dài đường dây và dung lượng các MBA truyền tải 27 Trung tâm Điều độ hệ thống điện Quốc gia 2 Khóa đào tạo nhân viên vận hành 2009 Công ty nhiệt điện Na Dương 1. GIỚI THIỆU CHUNG Do yếu tố lịch sử cũng như địa lý, hệ thống điện (HTĐ) Việt Nam được chia thành ba HTĐ miền, cụ thể như sau: HTĐ miền Bắc: bao gồm 28 tỉnh, thành phố phía Bắc trải dài từ Quảng Ninh đến Hà Tĩnh. HTĐ miền Bắc liên kết với HTĐ Quốc gia qua 4 TBA 500kV là Hoà Bình (2 x 450MVA), Nho Quan (1 x 450MVA), Thường Tín (1 x 450MVA), Hà Tĩnh (1 x 450MVA); liên kết với HTĐ miền Trung qua đường dây 220kV Hà Tĩnh - Đồng Hới. HTĐ miền Trung: bao gồm 9 tỉnh, thành phố trải dài từ Quảng Bình đến Khánh Hoà và 4 tỉnh Tây Nguyên. HTĐ miền Trung liên kết với HTĐ Quốc gia qua 2 TBA 500kV là Đà Nẵng (2 x 450MVA) và Pleiku (1 x 450MVA); liên kết với HTĐ miền Bắc qua đường dây 220kV Đồng Hới - Hà Tĩnh; với HTĐ miền Nam qua đường dây 220kV Nha Trang - Đa Nhim và 2 đường dây 110kV Cam Ranh - Ninh Hải, Cam Ranh - Đa Nhim; ngoài ra trong HTĐ miền Trung còn có trạm 110kV Đắc Nông (7MVA) của tỉnh Đắc Nông nhận điện từ HTĐ miền Nam qua đường dây 110kV Thác Mơ - Bù Đăng - Đắc Nông. HTĐ miền Nam: bao gồm 23 tỉnh, thành phố phía Nam từ Ninh Thuận đến Cà Mau. HTĐ miền Nam liên kết với HTĐ Quốc gia qua 5 TBA 500kV là Di Linh (1 x 450MVA), Tân Định (1 x 450MVA), Phú Lâm (2 x 450MVA), Nhà Bè (2 x 600 MVA) và Phú Mỹ 500 (2 x 450MVA); liên kết với HTĐ miền Trung qua đường dây 220kV Đa Nhim - Nha Trang và 2 đường dây 110kV Ninh Hải - Cam Ranh, Đa Nhim - Cam Ranh. Ngoài ra, hiện nay toàn bộ phụ tải các tỉnh Hà Giang, Tuyên Quang, Yên Bái, Phú Thọ và một phần phụ tải các tỉnh Vĩnh Phúc, Thái Nguyên, Cao Bằng, Quảng Ninh thuộc HTĐ miền Bắc đang nhận điện từ Trung Quốc với công suất lớn nhất khoảng 570MW và sản lượng trung bình ngày khoảng 9 - 10 tr.kWh nhằm giảm thiểu nguy cơ thiếu điện ở khu vực phía Bắc nói riêng và cả nước nói chung. Công trình HTĐ 500kV được khởi công xây dựng từ tháng 04/1992 và đóng điện giai đoạn 1 vào ngày 27/5/1994, gồm đường dây 500kV Hòa Bình - Hà Tĩnh - Đà Nẵng - Pleiku - Phú Lâm, các trạm 500kV Hòa Bình và Phú Lâm (có 1 máy biến áp 500kV công suất 450MVA). Sơ đồ lưới điện 500kV khi đóng điện năm 1994 được thể hiện trên hình 1. Đường dây siêu cao áp 500kV đã tạo ra một bước phát triển mới cho ngành điện Việt Nam, từ đó HTĐ Việt Nam trở thành HTĐ thống nhất trong toàn quốc. Thời kỳ đầu đường dây siêu cao áp 500kV truyền tải một lượng công suất lớn từ miền Bắc cung cấp cho miền Trung và miền Nam đảm bảo cung cấp điện an toàn, liên t ục, ổn định phục vụ sản xuất và nhu cầu sinh hoạt của toàn dân. Trung tâm Điều độ hệ thống điện Quốc gia 3 Khóa đào tạo nhân viên vận hành 2009 Công ty nhiệt điện Na Dương Ho µ B ×nh Hµ TÜ nh § µ N½ng Pleiku Ph ó L ©m HT§ HT§ Mi Òn B ¾c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo trình kỹ thuật điện công nghệ điện tử tài liệu kỹ thuật điện điện tử công xuất kỹ thuật công nghệ điện điện tử hệ thống điện VIÊT NAMGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kỹ thuật điện (Nghề: Điện tử công nghiệp - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới
124 trang 236 2 0 -
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO NHÀ MÁY SẢN XUẤT GẠCH MEN SHIJAR
63 trang 216 0 0 -
87 trang 189 0 0
-
64 trang 154 0 0
-
Luận văn: THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN KHU DÂN CƯ
57 trang 149 1 0 -
ĐỒ ÁN: THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO NHÀ MÁY CƠ KHÍ TRUNG QUY MÔ SỐ 2
91 trang 146 0 0 -
Báo cáo thực tập tốt nghiệp môn Điện - Điện tử: Thiết lập hệ thống mạng
25 trang 131 0 0 -
Quy định quy chuẩn quốc gia về kỹ thuật điện phần 7
10 trang 105 0 0 -
Luận văn Điều khiển máy công nghiệp bằng thiết bị lập trình
98 trang 103 0 0 -
Sơ đồ điều khiển và tín hiệu máy cắt SF6– GL.107
4 trang 102 2 0