Tổng quan kiến thức khoa học và công nghệ nano: Phần 1
Số trang: 136
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.65 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
"Ebook Khoa học và công nghệ nano: Phần 1" gồm 4 chương với các nội dung trong một thế giới cực nhỏ; cấu trúc nano thiên nhiên; mỹ học trong cấu trúc nao; cơ học lượng tủ và vật liệu nano.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổng quan kiến thức khoa học và công nghệ nano: Phần 1 tCJTRƯƠNG VÂN TẦN . Tỏ SÁCH KIÊN THỨC 2005 2006 2004 2007 man TÙ SÁCH KIẾN THỨC Saỉgon Times Foundation Trương Văn Tân KHOA HỌCVÀ CÔNG NGHỆ NANO NHÀ XUẤT BẢN TRI THỨC Rong mây khi gặp hội ưa duyênĐem quách cả sở tôn làm sở dụng. (Luận kẻ sĩ, Nguyễn Công Trứ) Tặng gia đình tôi.Kính tặng những người yêu thích khoa học và đam mê cái vĩ đại của thếgiới cực to đẽh thêgiới cực nhỏ. Lời tựa Sự tưởng tượng quan trọng hơn tri thức. Albert Einstein N h ữ n g thuật ngữ với tiền tố nano và cụm từ khoahọc nano, công nghệ nano xuất hiện từ hai thập niêntrước trong cộng đồng nghiên cứu khoa học dần dần trởthành những từ ngừ thông dụng hằng ngày. Chúng tađang sống trong một thời đại mà ba cuộc cách mạng côngnghệ đang âm thầm diễn ra. Trước nhất, cuộc cách mạngcông nghệ tin học và vi tính đã và đang mang lại nhữngthay đổi lớn trong sinh hoạt xã hội. Tiếp đến, cuộc cáchmạng vật liệu nano và cách mạng công nghệ sinh học đặttrên nền móng của công nghệ nano đang tiến tới chúng tanhư những đợt sóng thần. Công nghệ nano được đề cậpthường xuyên trên báo chí, các phương tiện ữuyền thông,mạng điện tử với nhiều hứa hẹn và tiềm năng đổi đời.Nhưng đây chỉ là phần nổi với nhiều bài viết khôngchuyên nằm trong vùng giao thoa giữa khoa học ứngdụng và khoa học viễn tưởng. Phần ngầm của công nghệnano là những công trình nghiên cứu nghiêm túc trongnhiều năm qua của các nhà khoa học lỗi lạc trong cácnhóm nghiên cứu trên toàn thế giới. Khoa học và công nghệ nano là bộ môn đòi hỏi kiếnthức đa ngành, liên quan đến những vật liệu và các cấutrúc cực nhỏ ở kích cỡ nanomét; một nanomét là một phầntỷ mét, hay 1/100.000 đường kính sợi tóc. Nó quy tụ nhiềutài năng trong khoa học bao gồm vật lý, hóa học, sinh học,sinh y học, vật liệu học, điện học, cơ học, toán học, vi tính,cho việc nghiên cứu những vật vô cùng nhỏ nhưng manglại lợi ích vô cùng lớn. Công nghệ nano có nguồn gốc từthiên nhiên và đồng thời có ảnh hưởng và liên hệ với tấtcả mọi chất liệu làm nên vũ trụ, con người, sinh thực vậttrên quả đất như nhiên liệu, quặng mỏ, kim loại, kimcương, than, tế bào, xương, máu, protein, DNA. về mặtkhoa học, nghiên cứu về vật liệu và cấu trúc nano càngngày càng cho thấy nhiều hiện tượng mới lạ, và công nghệnano đã tạo ra các vật liệu lý tưởng mà các nhà vật lý lýthuyết hằng mơ ước, như ống nano, chấm lượng tử (hạtnano), dây một thứ nguyên (dây nano), mặt phẳng hai thứnguyên (graphene của than chì) để thực chứng các côngthức và lý luận của mình. Có lẽ không có một bộ môn khoahọc nào trong đó nghiên cứu cơ bản có một ảnh hưởng vàliên hệ sâu sắc đến nghiên cứu ứng dụng như khoa họcnano. Trong bối cảnh rộng lớn và đa dạng này, công nghệnano mang tới cho con người một nguồn tri thức cực kỳphong phú cộng thêm một tư duy cách mạng với nhiềukhả năng đột phá để làm tốt hơn, rẻ hơn những sản phẩmkhoa học mà từ xưa đã tạo ra nhiều lợi nhuận như dược 10 KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NANOphẩm, mỹ phẩm, hóa chất, tơ sợi, chip vi tính, bộ nhớ vitính, màn hình, chất bán dẫn, năng lượng, dụng cụ y khoa,dụng cụ điện tử và nhiều sản phẩm quan trọng khác. Như Einstein đã từng nói, Sự quan tâm về con người vàsố phận của con người ỉúc nào cung phải là một mục tiêu trongtất cả mọi nỗ lực của khoa học kỹ thuật. Đừng bao giờ quên rằngyếu tố này nằm đâu đó giữa những biểu đồ và công thức củabạn. Mọi nghiên cứu không chỉ dừng ở điểm thỏa mãn sựhiếu kỳ hàn lâm. Nhà khoa học cũng không thể đứngngoài vòng xã hội, chi biết thu mình trong tháp ngànghiên cứu, hay chỉ hãnh diện với số bài báo cáo khoa họccủa minh. Những thành quả nghiên cứu cần phải được ápdụng để làm phong phú nền kinh té quốc gia và sự tiệních trong cuộc sống đời thường của con người. Công nghệnano không phải là một ngoại lệ. Công nghệ nano mangtiềm năng chế tạo những vật liệu, linh kiện, dụng cụ và hệthống mới cho những ứng dụng mới, đồng thời thay thếvật liệu cũ trong những sản phẩm hiện có để cải thiệnphẩm chất trở nên bền vững, ứng đáp nhanh, tốt và thunhỏ hơn. Trong thế đứng trung tâm, công nghệ nanokhông những làm giàu tri thức khoa học của con người màcòn cho vô số tiềm năng để tạo ra lợi nhuận, làm ra tiền, vàrất nhiều tiền. Trước viễn ảnh nhiều hứa hẹn này, chính phủ tại cácnước tiên tiến đã đầu tư hàng tỷ đô la cộng vớỉ hàng tỷ đôla khác từ doanh nghiệp tư nhân vào việc nghiên cứu vàtriển khai công nghệ nano. Nhưng khác vái việc đầu tưLỞỂ tựa XI Avào các dự án nghiên cứu khoa học ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổng quan kiến thức khoa học và công nghệ nano: Phần 1 tCJTRƯƠNG VÂN TẦN . Tỏ SÁCH KIÊN THỨC 2005 2006 2004 2007 man TÙ SÁCH KIẾN THỨC Saỉgon Times Foundation Trương Văn Tân KHOA HỌCVÀ CÔNG NGHỆ NANO NHÀ XUẤT BẢN TRI THỨC Rong mây khi gặp hội ưa duyênĐem quách cả sở tôn làm sở dụng. (Luận kẻ sĩ, Nguyễn Công Trứ) Tặng gia đình tôi.Kính tặng những người yêu thích khoa học và đam mê cái vĩ đại của thếgiới cực to đẽh thêgiới cực nhỏ. Lời tựa Sự tưởng tượng quan trọng hơn tri thức. Albert Einstein N h ữ n g thuật ngữ với tiền tố nano và cụm từ khoahọc nano, công nghệ nano xuất hiện từ hai thập niêntrước trong cộng đồng nghiên cứu khoa học dần dần trởthành những từ ngừ thông dụng hằng ngày. Chúng tađang sống trong một thời đại mà ba cuộc cách mạng côngnghệ đang âm thầm diễn ra. Trước nhất, cuộc cách mạngcông nghệ tin học và vi tính đã và đang mang lại nhữngthay đổi lớn trong sinh hoạt xã hội. Tiếp đến, cuộc cáchmạng vật liệu nano và cách mạng công nghệ sinh học đặttrên nền móng của công nghệ nano đang tiến tới chúng tanhư những đợt sóng thần. Công nghệ nano được đề cậpthường xuyên trên báo chí, các phương tiện ữuyền thông,mạng điện tử với nhiều hứa hẹn và tiềm năng đổi đời.Nhưng đây chỉ là phần nổi với nhiều bài viết khôngchuyên nằm trong vùng giao thoa giữa khoa học ứngdụng và khoa học viễn tưởng. Phần ngầm của công nghệnano là những công trình nghiên cứu nghiêm túc trongnhiều năm qua của các nhà khoa học lỗi lạc trong cácnhóm nghiên cứu trên toàn thế giới. Khoa học và công nghệ nano là bộ môn đòi hỏi kiếnthức đa ngành, liên quan đến những vật liệu và các cấutrúc cực nhỏ ở kích cỡ nanomét; một nanomét là một phầntỷ mét, hay 1/100.000 đường kính sợi tóc. Nó quy tụ nhiềutài năng trong khoa học bao gồm vật lý, hóa học, sinh học,sinh y học, vật liệu học, điện học, cơ học, toán học, vi tính,cho việc nghiên cứu những vật vô cùng nhỏ nhưng manglại lợi ích vô cùng lớn. Công nghệ nano có nguồn gốc từthiên nhiên và đồng thời có ảnh hưởng và liên hệ với tấtcả mọi chất liệu làm nên vũ trụ, con người, sinh thực vậttrên quả đất như nhiên liệu, quặng mỏ, kim loại, kimcương, than, tế bào, xương, máu, protein, DNA. về mặtkhoa học, nghiên cứu về vật liệu và cấu trúc nano càngngày càng cho thấy nhiều hiện tượng mới lạ, và công nghệnano đã tạo ra các vật liệu lý tưởng mà các nhà vật lý lýthuyết hằng mơ ước, như ống nano, chấm lượng tử (hạtnano), dây một thứ nguyên (dây nano), mặt phẳng hai thứnguyên (graphene của than chì) để thực chứng các côngthức và lý luận của mình. Có lẽ không có một bộ môn khoahọc nào trong đó nghiên cứu cơ bản có một ảnh hưởng vàliên hệ sâu sắc đến nghiên cứu ứng dụng như khoa họcnano. Trong bối cảnh rộng lớn và đa dạng này, công nghệnano mang tới cho con người một nguồn tri thức cực kỳphong phú cộng thêm một tư duy cách mạng với nhiềukhả năng đột phá để làm tốt hơn, rẻ hơn những sản phẩmkhoa học mà từ xưa đã tạo ra nhiều lợi nhuận như dược 10 KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NANOphẩm, mỹ phẩm, hóa chất, tơ sợi, chip vi tính, bộ nhớ vitính, màn hình, chất bán dẫn, năng lượng, dụng cụ y khoa,dụng cụ điện tử và nhiều sản phẩm quan trọng khác. Như Einstein đã từng nói, Sự quan tâm về con người vàsố phận của con người ỉúc nào cung phải là một mục tiêu trongtất cả mọi nỗ lực của khoa học kỹ thuật. Đừng bao giờ quên rằngyếu tố này nằm đâu đó giữa những biểu đồ và công thức củabạn. Mọi nghiên cứu không chỉ dừng ở điểm thỏa mãn sựhiếu kỳ hàn lâm. Nhà khoa học cũng không thể đứngngoài vòng xã hội, chi biết thu mình trong tháp ngànghiên cứu, hay chỉ hãnh diện với số bài báo cáo khoa họccủa minh. Những thành quả nghiên cứu cần phải được ápdụng để làm phong phú nền kinh té quốc gia và sự tiệních trong cuộc sống đời thường của con người. Công nghệnano không phải là một ngoại lệ. Công nghệ nano mangtiềm năng chế tạo những vật liệu, linh kiện, dụng cụ và hệthống mới cho những ứng dụng mới, đồng thời thay thếvật liệu cũ trong những sản phẩm hiện có để cải thiệnphẩm chất trở nên bền vững, ứng đáp nhanh, tốt và thunhỏ hơn. Trong thế đứng trung tâm, công nghệ nanokhông những làm giàu tri thức khoa học của con người màcòn cho vô số tiềm năng để tạo ra lợi nhuận, làm ra tiền, vàrất nhiều tiền. Trước viễn ảnh nhiều hứa hẹn này, chính phủ tại cácnước tiên tiến đã đầu tư hàng tỷ đô la cộng vớỉ hàng tỷ đôla khác từ doanh nghiệp tư nhân vào việc nghiên cứu vàtriển khai công nghệ nano. Nhưng khác vái việc đầu tưLỞỂ tựa XI Avào các dự án nghiên cứu khoa học ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học và công nghệ nano Công nghệ nano Cấu trúc nano thiên nhiên Mỹ học trong cấu trúc nao Vật liệu nanoGợi ý tài liệu liên quan:
-
Ứng dụng nano vàng trong hỗ trợ chẩn đoán và điều trị ung thư
12 trang 157 0 0 -
Khoá luận tốt nghiệp: Tổng hợp nano vàng bằng phương pháp mầm trung gian
55 trang 86 0 0 -
Tổng hợp và đặc trưng vật liệu nano ZnFe2O4
6 trang 45 0 0 -
Báo cáo Đánh giá rủi ro sản phẩm của công nghệ nano - ĐH KHTN
22 trang 37 0 0 -
5 trang 35 0 0
-
6 trang 34 0 0
-
Tổng hợp vật liệu nano LaFeO3 bằng phương pháp thủy nhiệt và ứng dụng
9 trang 33 0 0 -
Khoá luận tốt nghiệp: Tìm hiểu vật liệu carbon nano tubes (CNT)
54 trang 31 0 0 -
Nghiên cứu và tổng hợp vật liệu MnFe2O4 có kích thước nano bằng phương pháp thuỷ nhiệt
12 trang 30 0 0 -
Tính chất nhiệt phát quang của vật liệu CaF2 đồng pha tạp ion Er3+, Li+
7 trang 29 0 0