Tổng quan MR
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 165.44 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
MRI là tên viết tắt của Magnetic Resonance Image hay còn gọi là Cộng hưởng từ hạt nhân. - Tên gọi này xuất phát từ việc sử dụng hiện tượng cộng hưởng hạt nhân để chiếu chụp ảnh cho bệnh nhân. - MRI là thiết bị dùng như máy chụp phim X quang tạo ra những bức ảnh về cơ thể người bệnh giúp bác sĩ chẩn đoán.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổng quan MR Tổng quan MRI1, MRI là tên viết tắt của Magnetic Resonance Image hay còn gọi là Cộnghưởng từ hạt nhân.- Tên gọi này xuất phát từ việc sử dụng hiện tượng cộng hưởng hạt nhân đểchiếu chụp ảnh cho bệnh nhân.- MRI là thiết bị dùng như máy chụp phim X quang tạo ra những bức ảnh vềcơ thể người bệnh giúp bác sĩ chẩn đoán.- Thiết bị này có ứng dụng to lớn trong việc chụp ảnh não, thể hiện chi tiếtbất thường dù là nhỏ nhất của dấu hiệu tổn thương não.- Đối với chẩn đoán ung thư MRI cho ảnh chi tiết về số lượng, khu vực bịnhiễm, giới hạn của khối u giúp chẩn đoán chính xác và có biện pháp thíchhợp.- MRI cũng có ý nghĩa to lớn trong phẫu thuật, thể hiện ảnh không gian 3chiều cho phép bác sĩ thấy chính xác vị trí cần phẫu thuật.MRI cũng sử dụng trong việc chụp mạch máu.- MRI được dùng cho loại bệnh như : Xơ cứng rải rác ( multiple slerosis ),Đau thắt lưng dưới, Parkinson …- Với ứng dụng rộng rãi và ưu việt như vậy tuy nhiên không nhất thiết sửdụng MRI bởi nó gây tốn kém. Chỉ thực sự cần thiết và chính bác sĩ yêu cầuthì mới dùng đến.2, Trong cơ thể mỗi chúng ta có rất nhiều nước và mỡ là những chất chonhiều Hydro nhất - tổng cộng cỡ 63%.- Tuy nhiên mỗi bộ phận trong cơ thể lại có làm lượng nước và mỡ khácnhau.- Ngay trong một bộ phận thì tại từng ví trí khác nhau lượng nước và mỡ đãkhông giống nhau.- Khi có triệu chứng bệnh tật lượng nước và mỡ cũng thay đổi so với banđầu.- Vì những lý do đó mà các nhà khoa học đã sử dụng Hydro trong cơ thểngười làm dấu hiệu nhận biết và thể hiện thành ảnh của cơ thể.- Để có được ảnh như ta thường thấy trong bệnh viện người ta cho cộnghưởng tín hiệu của máy phát và tín hiệu của Hydro rồi thu lấy tín hiệu cộnghưởng đó.- Các phần mềm sẽ tính toán và thể hiện lại tín hiệu đó theo độ lớn, tần số,pha.- Nhờ thông số này mà trên ảnh thu được sẽ có độ sáng tối khác nhau tạonên hình thù của cơ quan cần chụp.3, Để hiểu hơn về nguyên lý hoạt động thì ta phải có một số khái niệm sau :+ Trạng thái cơ bản :- Mỗi nguyên tử tồn tại ở điều kiện nhất định nào đó thì gọi là trạng thái.- Ở điều kiện bình thường ta gọi trạng thái này là cơ bản.- Nguyên tử ở trạng thái này rất bền – khó thay đổi trạng thái.+ Trạng thái kích thích :- Khi nguyên tử nhận được sự kích thích nào phù hợp thì nó sẽ thay đổitrạng thái và mang trong mình lượng năng lượng. - Mỗi trạng thái được ứng với mức năng lượng là lượng năng lượng nguyêntử có được. - Do có năng lưọng lớn nên trạng thái này không bền và dễ dàng giải phóngnăng lượng để trở về trạng thái cơ bản.+ Thời gian sống :- Thời gian từ khi nguyên tử đạt trạng thái kích thích cho đến khi thay đổiqua trạng thái khác.- Nó dùng để chỉ thời gian tồn tại của trạng thái.+ Thời gian hồi phục :- Mỗi trạng thái là do sự thay đổi của nhiều yếu tố.- Thời gian để một yếu tố sau kích thích trở về giá trị gốc nào đó gọi là thờigian hồi phục.+ Sự phân mức :- Khi nguyên tử ở trạng thái thì nó không chỉ tồn tại ỏ một giá trị nănglượng mà có thể tồn tại ở giá trị năng lượng cao hơn hay thấp hơn một chútnhưng lại không đủ lớn để đạt mức năng lượng khác, Ta gọi hiện tượng nàylà sự phân mức năng lượng.+ Lưỡng cực :- Khối chất có hai đầu mang hai loại điện tích khác nhau. Điều chúng ta nóiở đây là lưỡng cực nguyên tử. Như ta biết nguyên tử gồm hạt nhân mangđiện dương và lớp vỏ mang điện âm.- Do mật độ electron phần lớn tập trung ở vùng nào đó nên có thể coinguyên tử có hai cực trái dấu.+ Bình thường nguyên tử (hạt nhân) ở trạng thái cơ bản.- Bản thân nguyên tử là lưỡng cực nên dưới tác động của từ trường mạnhnguyên tử sẽ nhận năng lượng và chuyển lên trạng thái kích thích.- Ở trạng thái này nguyên tử phân mức thành hai trạng thái.- Tương tác của hai trạng thái có năng lượng ứng với sóng có tần số radio.- Nếu ta tác động vào đây sóng có tần số đúng bằng tần số riêng của tươngtác hai trạng thái thì xảy ra hiện tượng cộng hưởng.- Khi ngưng tác động do thời gian sống thấp nguyên tử sẽ phục hồi trạngthái.- Một lưu ý là do từ trường mạnh vẫn còn nên trạng thái kích thích đượcxem như trạng thái nền.- Khi phục hồi trạng thái, nguyên tử phát ra sóng có năng lượng có tần sốbằng với tần số kích thích.- Xung sóng sẽ được dò bởi cuộn từ và đem xử lý tạo ra bức ảnh thể hiện tínhiệu thu được.4, Tuỳ từng hãng, từng loại máy mà hệ thống thiết bị có những sự khác biệtvề cấu trúc, hình thể, chức năng nhưng cơ bản gồm thiết bị sau :+ Cuộn từ tạo ra từ trường lớn vào cỡ 0.2 đến 7T.- Để có từ trường thường thì ta dùng nam châm từ.-Tuy nhiên do hạn chế về kích thước, khối lượng mà việc dùng nam châm từcũng chỉ đạt cỡ 0.4T cho dù đã cải tiến cả chất liệu từ.- Ta cũng có thể dùng nam châm điện. Nguyên tắc của nam châm điện làcuộn dây quấn quanh lõi sắt non. Khi có dòng điện chạy qua cuộn dây thìsinh ra từ trường.- Từ trường lớn đòi hỏi cuộn dây phải lớn. Khi cuộn dây lớn đồng nghĩa vớiđiện trở lớn. Và với dòng điện chạy qua nó sẽ t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổng quan MR Tổng quan MRI1, MRI là tên viết tắt của Magnetic Resonance Image hay còn gọi là Cộnghưởng từ hạt nhân.- Tên gọi này xuất phát từ việc sử dụng hiện tượng cộng hưởng hạt nhân đểchiếu chụp ảnh cho bệnh nhân.- MRI là thiết bị dùng như máy chụp phim X quang tạo ra những bức ảnh vềcơ thể người bệnh giúp bác sĩ chẩn đoán.- Thiết bị này có ứng dụng to lớn trong việc chụp ảnh não, thể hiện chi tiếtbất thường dù là nhỏ nhất của dấu hiệu tổn thương não.- Đối với chẩn đoán ung thư MRI cho ảnh chi tiết về số lượng, khu vực bịnhiễm, giới hạn của khối u giúp chẩn đoán chính xác và có biện pháp thíchhợp.- MRI cũng có ý nghĩa to lớn trong phẫu thuật, thể hiện ảnh không gian 3chiều cho phép bác sĩ thấy chính xác vị trí cần phẫu thuật.MRI cũng sử dụng trong việc chụp mạch máu.- MRI được dùng cho loại bệnh như : Xơ cứng rải rác ( multiple slerosis ),Đau thắt lưng dưới, Parkinson …- Với ứng dụng rộng rãi và ưu việt như vậy tuy nhiên không nhất thiết sửdụng MRI bởi nó gây tốn kém. Chỉ thực sự cần thiết và chính bác sĩ yêu cầuthì mới dùng đến.2, Trong cơ thể mỗi chúng ta có rất nhiều nước và mỡ là những chất chonhiều Hydro nhất - tổng cộng cỡ 63%.- Tuy nhiên mỗi bộ phận trong cơ thể lại có làm lượng nước và mỡ khácnhau.- Ngay trong một bộ phận thì tại từng ví trí khác nhau lượng nước và mỡ đãkhông giống nhau.- Khi có triệu chứng bệnh tật lượng nước và mỡ cũng thay đổi so với banđầu.- Vì những lý do đó mà các nhà khoa học đã sử dụng Hydro trong cơ thểngười làm dấu hiệu nhận biết và thể hiện thành ảnh của cơ thể.- Để có được ảnh như ta thường thấy trong bệnh viện người ta cho cộnghưởng tín hiệu của máy phát và tín hiệu của Hydro rồi thu lấy tín hiệu cộnghưởng đó.- Các phần mềm sẽ tính toán và thể hiện lại tín hiệu đó theo độ lớn, tần số,pha.- Nhờ thông số này mà trên ảnh thu được sẽ có độ sáng tối khác nhau tạonên hình thù của cơ quan cần chụp.3, Để hiểu hơn về nguyên lý hoạt động thì ta phải có một số khái niệm sau :+ Trạng thái cơ bản :- Mỗi nguyên tử tồn tại ở điều kiện nhất định nào đó thì gọi là trạng thái.- Ở điều kiện bình thường ta gọi trạng thái này là cơ bản.- Nguyên tử ở trạng thái này rất bền – khó thay đổi trạng thái.+ Trạng thái kích thích :- Khi nguyên tử nhận được sự kích thích nào phù hợp thì nó sẽ thay đổitrạng thái và mang trong mình lượng năng lượng. - Mỗi trạng thái được ứng với mức năng lượng là lượng năng lượng nguyêntử có được. - Do có năng lưọng lớn nên trạng thái này không bền và dễ dàng giải phóngnăng lượng để trở về trạng thái cơ bản.+ Thời gian sống :- Thời gian từ khi nguyên tử đạt trạng thái kích thích cho đến khi thay đổiqua trạng thái khác.- Nó dùng để chỉ thời gian tồn tại của trạng thái.+ Thời gian hồi phục :- Mỗi trạng thái là do sự thay đổi của nhiều yếu tố.- Thời gian để một yếu tố sau kích thích trở về giá trị gốc nào đó gọi là thờigian hồi phục.+ Sự phân mức :- Khi nguyên tử ở trạng thái thì nó không chỉ tồn tại ỏ một giá trị nănglượng mà có thể tồn tại ở giá trị năng lượng cao hơn hay thấp hơn một chútnhưng lại không đủ lớn để đạt mức năng lượng khác, Ta gọi hiện tượng nàylà sự phân mức năng lượng.+ Lưỡng cực :- Khối chất có hai đầu mang hai loại điện tích khác nhau. Điều chúng ta nóiở đây là lưỡng cực nguyên tử. Như ta biết nguyên tử gồm hạt nhân mangđiện dương và lớp vỏ mang điện âm.- Do mật độ electron phần lớn tập trung ở vùng nào đó nên có thể coinguyên tử có hai cực trái dấu.+ Bình thường nguyên tử (hạt nhân) ở trạng thái cơ bản.- Bản thân nguyên tử là lưỡng cực nên dưới tác động của từ trường mạnhnguyên tử sẽ nhận năng lượng và chuyển lên trạng thái kích thích.- Ở trạng thái này nguyên tử phân mức thành hai trạng thái.- Tương tác của hai trạng thái có năng lượng ứng với sóng có tần số radio.- Nếu ta tác động vào đây sóng có tần số đúng bằng tần số riêng của tươngtác hai trạng thái thì xảy ra hiện tượng cộng hưởng.- Khi ngưng tác động do thời gian sống thấp nguyên tử sẽ phục hồi trạngthái.- Một lưu ý là do từ trường mạnh vẫn còn nên trạng thái kích thích đượcxem như trạng thái nền.- Khi phục hồi trạng thái, nguyên tử phát ra sóng có năng lượng có tần sốbằng với tần số kích thích.- Xung sóng sẽ được dò bởi cuộn từ và đem xử lý tạo ra bức ảnh thể hiện tínhiệu thu được.4, Tuỳ từng hãng, từng loại máy mà hệ thống thiết bị có những sự khác biệtvề cấu trúc, hình thể, chức năng nhưng cơ bản gồm thiết bị sau :+ Cuộn từ tạo ra từ trường lớn vào cỡ 0.2 đến 7T.- Để có từ trường thường thì ta dùng nam châm từ.-Tuy nhiên do hạn chế về kích thước, khối lượng mà việc dùng nam châm từcũng chỉ đạt cỡ 0.4T cho dù đã cải tiến cả chất liệu từ.- Ta cũng có thể dùng nam châm điện. Nguyên tắc của nam châm điện làcuộn dây quấn quanh lõi sắt non. Khi có dòng điện chạy qua cuộn dây thìsinh ra từ trường.- Từ trường lớn đòi hỏi cuộn dây phải lớn. Khi cuộn dây lớn đồng nghĩa vớiđiện trở lớn. Và với dòng điện chạy qua nó sẽ t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y học lâm sàng tài liệu lâm sàng chuẩn đoán lâm sàng bệnh lâm sàng giáo dục y khoaGợi ý tài liệu liên quan:
-
8 trang 62 0 0
-
Bài giảng Đau bụng cấp - Vương Thừa Đức
33 trang 50 1 0 -
4 trang 49 0 0
-
6 trang 44 0 0
-
Đánh giá hiệu quả thực hiện ERAS trong phẫu thuật ung thư đại trực tràng
7 trang 42 0 0 -
Khảo sát suy giảm hoạt động chức năng cơ bản ở bệnh nhân cao tuổi có bệnh động mạch vành
8 trang 39 0 0 -
6 trang 35 0 0
-
39 trang 32 0 0
-
Tiểu luận: Báo cáo về bệnh dịch tễ học và các đặc điểm lâm sàng
38 trang 31 0 0 -
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và căn nguyên vi sinh ở người cao tuổi viêm phổi nặng
9 trang 31 0 0