Tổng quan ngành hàng không Việt Nam
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 475.28 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung tài liệu trình bày về cuộc chiến giữa hãng hàng không truyền thống và giá rẻ, sự dẫn dắt bởi tăng trưởng ngành vượt trội, cấu trúc thị trường, thực trạng về thị trường của các hãng hàng không Việt Nam và tiềm năng tăng trưởng từ hệ số tải lớn, ổn định.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổng quan ngành hàng không Việt NamTổng quan NgànhHàng không Việt NamNgày 21/12/2016Phòng Phân Tích ACBSTel: (+84) (8) 3823 4159 (ext: 354)www.acbs.com.vnBloomberg: ACBS 1Tổng quan Ngành hàng không Việt NamNgày 21/12/2016Trần Thị Hải Yến(+84 8) 3823 4159 - Ext: 326yentran@acbs.com.vnTỔNG QUAN NGÀNH HÀNG KHÔNG VIỆT NAMNguyễn Trí CườngCuộc chiến giữa hãng hàng không truyền thống và giá rẻ(+84 8) 3823 4159 - Ext: 218cuongnt@acbs.com.vnNói đến thị trường hàng không Việt Nam, điểm nhấn chú ý nhấtchính là sự tăng trưởngvượt bậc toàn ngành. Trong một thâp niên qua, sản lượng hành khách vận chuyển toànthị trường đã ghi nhận tốc độ tăng trưởng lũy kế hằng năm (CAGR) là 17,4%, và còn vượttrội hơn trong 9T16 khi tăng đến ~30% n/n.Thành lậpTrụ sởNhân sự chủ chốtLoại hìnhThành lậpTrụ sởNhân sự chủ chốtLoại hìnhThành lậpTrụ sởNhân sự chủ chốtLoại hìnhThành lậpTrụ sởNhân sự chủ chốtLoại hìnhThành lậpTrụ sởNhân sự chủ chốtLoại hình1993Hà NộiDương Trí ThànhVận chuyển đadịch vụ2007Hà NộiNguyễn ThịPhương ThảoLCC1990Hồ Chí MinhLê Hồng HàLCC1987Hồ Chí MinhNguyễn TháiTrungHành khách, hànghóai; dịch vụ hàngkhông khác2010Hồ Chí MinhPhạm TrịnhPhươngVận chuyển hànhkhách; sửa chữabảo dưỡngNgành hàng không được kỳ vọng tiếp tục tăng trưởng hai con số trong thập kỉ tới. Bêncạnh sự tiện lợi mà vận chuyển hàng không mang lại so với đường bộ, những yếu tố nhưchất lượng cuộc sống dần được cải thiện, giá vé máy bay phải chăng hơn được xem làđộng lực giúp ngành hàng không Việt Nam phát triển. Do đó, không quá ngạc nhiên khiviệc niêm yết Tổng công ty Hàng Không Việt Nam (HVN - đầu tàu trong ngành vận tảiđường không cả nước) và đợt IPO của Vietjet Air (VJA - hãng hàng không giá rẻ năngđộng nhất Việt Nam) lại đón nhận nhiều sự quan tâm từ các nhà đầu tư.Trong số năm hãng hàng không trong nước hiện nay, Jetstar và VASCO đều liên quanđến HVN, Vietstar hiện vẫn chưa cung cấp dịch vụ vận tải hành khách theo tuyến cốđịnh, thì thị trường vận chuyển hàng không Việt Nam có thể xem là cuộc đối đầu giữaHVN và VJA, đại diện tiêu biểu cho sự cạnh tranh giữa mô hình vận chuyển hàng khôngtruyền thống với mô hình hàng không giá rẻ, giữa kinh nghiệm với sức trẻ, giữa mô hìnhquản lý theo kiểu nhà nước với tư nhân.Xét về Tổng công ty Hàng Không Việt Nam (HVN), công ty định hướng phát triển theomô hình cung cấp đầy đủ dịch vụ (full-services), nhắm tới nhóm hành khách trung -caocấp trong nước, và nhóm hành khách quốc tế đi/đến VIệt Nam. Chúng tôi tin rằng sựhợp tác chiến lược với ANA Holding Inc. (doanh nghiệp đang sở hữu All Nippon Airways- một trong những hãng hàng không đạt chuẩn 5-sao thế giới) sẽ hỗ trợ HVN nâng caochất lượng dịch vụ như kế hoạch. Vừa qua, HVN đã được công nhận đạt chuẩn hãng hàngkhông 4-sao. Đồng thời với chiến lược phát triển thương hiệu kép, HVN cũng tăngcường sự hiện diện của mình trong phân khúc hàng không giá rẻ (LCC) thông quaJetstar Pacific (sở hữu 68.5% cổ phần) và SkyViet/VASCO (sở hữu 51% cổ phần).Về phía CTCP Vietjet Air (VJA), được thành lập từ 2007, và kể từ khi bắt đầu khai tháchoạt động bay đầu tiên vào cuối năm 2011 VJA định hướng phát triển theo mô hìnhhàng không giá rẻ. Đối lập với nhóm khách hàng của HVN, đối tượng của Vietjet là phầnlớn dân số Việt Nam, nằm trong nhóm lao động có thu nhập trung bình - thấp, mà ở đónhu cầu về phương tiện vận chuyển tốc độ cao ở mức giá phải chăng vẫn liên tục tăngmạnh trong thời gian gần đây khi chất lượng sống dần được cải thiện.Xét về quy mô đội bay, lượng ghế cung ứng, số chuyến bay, thị phần hành khách vàdoanh thu, HVN hiện vẫn đứng đầu toàn ngành. Tuy nhiên, nhiều khả năng VJA sẽ sớmbắt kịp HVN thông qua kế hoạch mở rộng đầy tham vọng trong thời gian tới.Trong lần báo cáo tổng quan ngành hàng không này, chúng tôi sẽ phân tích sơ bộ tìnhhình hiện tại để mang đến cho nhà đầu tư cái nhìn tống quát nhất về thị trường vận tảihàng không trong nước. Bên cạnh đó sẽ là sự so sánh giữa hai hãng hàng không lớn nhấtcả nước hiện nay: Vietnam Airlines và Vietjet Air, nhằm phản ánh tầm quan trọng củahai hãng bay lên cấu trúc và xu hướng phát triển toàn ngành. Báo cáo cụ thể phân tíchtừng hãng hàng không sẽ được chúng tôi phát hành ngay sau.Phòng Phân Tích ACBSTel: (+84) (8) 3823 4159 (ext: 354)www.acbs.com.vnBloomberg: ACBS 2Tổng quan Ngành hàng không Việt NamNgày 21/12/2016Dẫn dắt bởi tăng trưởng ngành vượt trộiTrong thập niên qua, xét về lượng khách vận chuyển tại các cảng sân bay, ngành hàngkhông Việt Nam đã ghi nhận tăng trưởng đáng kể với CAGR đạt hai chữ số ở mức 17,4%.Xét giai đoạn 5 năm gần nhất, ngành hàng không Việt Nam đã đạt mức CAGR 16,1%,vượt xa tốc độ của vùng Châu Á – Thái Bình Dương (7,9%), cho thấy một thị trường hàngkhông trẻ, tăng trưởng nhanh và đầy hứa hẹn tại Việt Nam. Trong năm 2016, sản lượngkhách qua các cảng hàng không cả nước ước tính đạt khoảng 81 triệu người (+29% c/k),vượt mức kỉ lục năm trước đó (63,1 triệu người; +24% c/k) cả về giá trị tuyệt đối lẫn tốcđộ tăng trưởng.Triệu lượt kháchSản lượng hành khách hàng không theo từng năm10035%30%25%20%15%10%5%0%8060402002006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016ELượng khách, triệu người (LHS)Tốc độ tăng trưởng (RHS)Nguồn: ACVĐặt lên bàn cân với các phương tiện công cộng khác (OPV - bao gồm xe buýt, phà vàđường sắt), thị trường hàng không trong nước tăng trưởng với tốc độ mạnh mẽ hơn hẳn,cho thấy xu hướng chuyển dịch về phía loại hình vận chuyển này. Trong 5 năm qua, giátrị vận tải hàng không đã đạt CAGR mức 16,3%, đánh bại con số 6,6% của OPV. Cụ thểhơn, nếu như doanh số từ OPV và vận tải đường không lần lượt đạt 7,1 nghìn tỷ và 6,2nghìn tỷ đồng trong 2010, cục diện đã thay đổi trong 2015 với doanh số lần lượt đạt 9,8ngàn tỷ và 13,3 ngàn tỷ đồng.Có thể thấy, giá vé máy bay hiện đang dần phải chăng hơn, cùng với xu hướng chuyểndịch nêu trên, sự chênh lệch giữa hai nhóm phư ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổng quan ngành hàng không Việt NamTổng quan NgànhHàng không Việt NamNgày 21/12/2016Phòng Phân Tích ACBSTel: (+84) (8) 3823 4159 (ext: 354)www.acbs.com.vnBloomberg: ACBS 1Tổng quan Ngành hàng không Việt NamNgày 21/12/2016Trần Thị Hải Yến(+84 8) 3823 4159 - Ext: 326yentran@acbs.com.vnTỔNG QUAN NGÀNH HÀNG KHÔNG VIỆT NAMNguyễn Trí CườngCuộc chiến giữa hãng hàng không truyền thống và giá rẻ(+84 8) 3823 4159 - Ext: 218cuongnt@acbs.com.vnNói đến thị trường hàng không Việt Nam, điểm nhấn chú ý nhấtchính là sự tăng trưởngvượt bậc toàn ngành. Trong một thâp niên qua, sản lượng hành khách vận chuyển toànthị trường đã ghi nhận tốc độ tăng trưởng lũy kế hằng năm (CAGR) là 17,4%, và còn vượttrội hơn trong 9T16 khi tăng đến ~30% n/n.Thành lậpTrụ sởNhân sự chủ chốtLoại hìnhThành lậpTrụ sởNhân sự chủ chốtLoại hìnhThành lậpTrụ sởNhân sự chủ chốtLoại hìnhThành lậpTrụ sởNhân sự chủ chốtLoại hìnhThành lậpTrụ sởNhân sự chủ chốtLoại hình1993Hà NộiDương Trí ThànhVận chuyển đadịch vụ2007Hà NộiNguyễn ThịPhương ThảoLCC1990Hồ Chí MinhLê Hồng HàLCC1987Hồ Chí MinhNguyễn TháiTrungHành khách, hànghóai; dịch vụ hàngkhông khác2010Hồ Chí MinhPhạm TrịnhPhươngVận chuyển hànhkhách; sửa chữabảo dưỡngNgành hàng không được kỳ vọng tiếp tục tăng trưởng hai con số trong thập kỉ tới. Bêncạnh sự tiện lợi mà vận chuyển hàng không mang lại so với đường bộ, những yếu tố nhưchất lượng cuộc sống dần được cải thiện, giá vé máy bay phải chăng hơn được xem làđộng lực giúp ngành hàng không Việt Nam phát triển. Do đó, không quá ngạc nhiên khiviệc niêm yết Tổng công ty Hàng Không Việt Nam (HVN - đầu tàu trong ngành vận tảiđường không cả nước) và đợt IPO của Vietjet Air (VJA - hãng hàng không giá rẻ năngđộng nhất Việt Nam) lại đón nhận nhiều sự quan tâm từ các nhà đầu tư.Trong số năm hãng hàng không trong nước hiện nay, Jetstar và VASCO đều liên quanđến HVN, Vietstar hiện vẫn chưa cung cấp dịch vụ vận tải hành khách theo tuyến cốđịnh, thì thị trường vận chuyển hàng không Việt Nam có thể xem là cuộc đối đầu giữaHVN và VJA, đại diện tiêu biểu cho sự cạnh tranh giữa mô hình vận chuyển hàng khôngtruyền thống với mô hình hàng không giá rẻ, giữa kinh nghiệm với sức trẻ, giữa mô hìnhquản lý theo kiểu nhà nước với tư nhân.Xét về Tổng công ty Hàng Không Việt Nam (HVN), công ty định hướng phát triển theomô hình cung cấp đầy đủ dịch vụ (full-services), nhắm tới nhóm hành khách trung -caocấp trong nước, và nhóm hành khách quốc tế đi/đến VIệt Nam. Chúng tôi tin rằng sựhợp tác chiến lược với ANA Holding Inc. (doanh nghiệp đang sở hữu All Nippon Airways- một trong những hãng hàng không đạt chuẩn 5-sao thế giới) sẽ hỗ trợ HVN nâng caochất lượng dịch vụ như kế hoạch. Vừa qua, HVN đã được công nhận đạt chuẩn hãng hàngkhông 4-sao. Đồng thời với chiến lược phát triển thương hiệu kép, HVN cũng tăngcường sự hiện diện của mình trong phân khúc hàng không giá rẻ (LCC) thông quaJetstar Pacific (sở hữu 68.5% cổ phần) và SkyViet/VASCO (sở hữu 51% cổ phần).Về phía CTCP Vietjet Air (VJA), được thành lập từ 2007, và kể từ khi bắt đầu khai tháchoạt động bay đầu tiên vào cuối năm 2011 VJA định hướng phát triển theo mô hìnhhàng không giá rẻ. Đối lập với nhóm khách hàng của HVN, đối tượng của Vietjet là phầnlớn dân số Việt Nam, nằm trong nhóm lao động có thu nhập trung bình - thấp, mà ở đónhu cầu về phương tiện vận chuyển tốc độ cao ở mức giá phải chăng vẫn liên tục tăngmạnh trong thời gian gần đây khi chất lượng sống dần được cải thiện.Xét về quy mô đội bay, lượng ghế cung ứng, số chuyến bay, thị phần hành khách vàdoanh thu, HVN hiện vẫn đứng đầu toàn ngành. Tuy nhiên, nhiều khả năng VJA sẽ sớmbắt kịp HVN thông qua kế hoạch mở rộng đầy tham vọng trong thời gian tới.Trong lần báo cáo tổng quan ngành hàng không này, chúng tôi sẽ phân tích sơ bộ tìnhhình hiện tại để mang đến cho nhà đầu tư cái nhìn tống quát nhất về thị trường vận tảihàng không trong nước. Bên cạnh đó sẽ là sự so sánh giữa hai hãng hàng không lớn nhấtcả nước hiện nay: Vietnam Airlines và Vietjet Air, nhằm phản ánh tầm quan trọng củahai hãng bay lên cấu trúc và xu hướng phát triển toàn ngành. Báo cáo cụ thể phân tíchtừng hãng hàng không sẽ được chúng tôi phát hành ngay sau.Phòng Phân Tích ACBSTel: (+84) (8) 3823 4159 (ext: 354)www.acbs.com.vnBloomberg: ACBS 2Tổng quan Ngành hàng không Việt NamNgày 21/12/2016Dẫn dắt bởi tăng trưởng ngành vượt trộiTrong thập niên qua, xét về lượng khách vận chuyển tại các cảng sân bay, ngành hàngkhông Việt Nam đã ghi nhận tăng trưởng đáng kể với CAGR đạt hai chữ số ở mức 17,4%.Xét giai đoạn 5 năm gần nhất, ngành hàng không Việt Nam đã đạt mức CAGR 16,1%,vượt xa tốc độ của vùng Châu Á – Thái Bình Dương (7,9%), cho thấy một thị trường hàngkhông trẻ, tăng trưởng nhanh và đầy hứa hẹn tại Việt Nam. Trong năm 2016, sản lượngkhách qua các cảng hàng không cả nước ước tính đạt khoảng 81 triệu người (+29% c/k),vượt mức kỉ lục năm trước đó (63,1 triệu người; +24% c/k) cả về giá trị tuyệt đối lẫn tốcđộ tăng trưởng.Triệu lượt kháchSản lượng hành khách hàng không theo từng năm10035%30%25%20%15%10%5%0%8060402002006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016ELượng khách, triệu người (LHS)Tốc độ tăng trưởng (RHS)Nguồn: ACVĐặt lên bàn cân với các phương tiện công cộng khác (OPV - bao gồm xe buýt, phà vàđường sắt), thị trường hàng không trong nước tăng trưởng với tốc độ mạnh mẽ hơn hẳn,cho thấy xu hướng chuyển dịch về phía loại hình vận chuyển này. Trong 5 năm qua, giátrị vận tải hàng không đã đạt CAGR mức 16,3%, đánh bại con số 6,6% của OPV. Cụ thểhơn, nếu như doanh số từ OPV và vận tải đường không lần lượt đạt 7,1 nghìn tỷ và 6,2nghìn tỷ đồng trong 2010, cục diện đã thay đổi trong 2015 với doanh số lần lượt đạt 9,8ngàn tỷ và 13,3 ngàn tỷ đồng.Có thể thấy, giá vé máy bay hiện đang dần phải chăng hơn, cùng với xu hướng chuyểndịch nêu trên, sự chênh lệch giữa hai nhóm phư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu về ngành hàng không Việt Nam Ngành hàng không Việt Nam Hãng hàng không truyền thống Hãng hàng không giá rẻ Cấu trúc thị trường hàng không Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
11 trang 14 0 0
-
13 trang 14 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế chính trị: Ngành hàng không Việt Nam - Thực trạng và giải pháp phát triển
122 trang 13 0 0 -
Chính sách phát triển nguồn nhân lực ngành hàng không Việt Nam – Thực trạng và giải pháp
5 trang 13 0 0 -
Tìm hiểu về hãng hàng không giá rẽ JetBlue Airways
11 trang 12 0 0 -
17 trang 10 0 0