Danh mục

Tổng quan nghiên cứu về phát triển nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu đổi mới giáo dục

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 184.72 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết lí luận cho các nghiên cứu thuộc những lĩnh vực phát triển nhân lực chất lượng cao phù hợp với điều kiện của địa phương và khu vực đáp ứng cho nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội trong thời kì hội nhập quốc tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổng quan nghiên cứu về phát triển nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu đổi mới giáo dục NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN & TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC ĐÁP ỨNG NHU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC NGUYỄN BÁCH THẮNG Trường Đại học An Giang Email: nguyenbachthang1966@gmail.com Tóm tắt: Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng cho nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội là công việc quantrọng của mỗi quốc gia. Khi nghiên cứu về nguồn nhân lực, các nhà nghiên cứu đều hướng vào việc phát triển và sử dụnghiệu quả nguồn nhân lực này. Các công trình nghiên cứu đã khái quát được những vấn đề cơ bản về phát triển nguồnnhân lực trong những năm đầu của thế kỉ XXI. Đây là cơ sở lí luận cho các nghiên cứu thuộc những lĩnh vực phát triểnnhân lực chất lượng cao phù hợp với điều kiện của địa phương và khu vực đáp ứng cho nhu cầu phát triển kinh tế - xã hộitrong thời kì hội nhập quốc tế. Từ khóa: Nguồn nhân lực; quản lí nguồn nhân lực; phát triển nguồn nhân lực; đổi mới giáo dục. (Nhận bài ngày 17/8/2016; Nhận kết quả phản biện và chỉnh sửa ngày 04/10/2016; Duyệt đăng ngày 27/11/2016). 1. Đặt vấn đề 2.2. Nguồn nhân lực Mỗi quốc gia muốn phát triển cần phải có các Theo Phan Văn Kha: Nguồn nhân lực là tiềm năngnguồn lực của sự phát triển kinh tế như: Tài nguyên thiên về con người của đất nước, trẻ em được sinh ra trở thànhnhiên, vốn, khoa học - công nghệ, con người,... Trong một thành viên của dân số đã là tiềm năng về nhân lực,các nguồn lực đó, nguồn lực con người là quan trọng cần được nuôi dưỡng chu đáo để phát triển.nhất, có tính chất quyết định trong sự tăng trưởng và Hiện nay, ở Việt Nam, khái niệm nhân lực và nguồnphát triển kinh tế của mỗi quốc gia. Nguồn nhân lực là nhân lực có lúc được hiểu đồng nghĩa như nhau. Mặc dùtổng hòa thể lực và trí lực tồn tại trong toàn bộ lực lượng khi đề cập phát triển nguồn nhân lực là nói tới phát triểnlao động (LĐ) xã hội của mỗi quốc gia, trong đó kết tinh các nhân tố tiềm năng. Để phát triển nhân lực đáp ứngtruyền thống và kinh nghiệm LĐ sáng tạo của một dân yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, GD - ĐT là mắt xíchtộc trong lịch sử được vận dụng để sản xuất ra của cải vật quan trọng của một chu trình phát triển nguồn nhânchất, tinh thần phục vụ cho nhu cầu hiện tại và tương lai lực, tạo nên sự chuyển biến về chất. Như vậy, nhân lựcđất nước. Chính vì vậy, nhiều tác giả đã nghiên cứu về và nguồn nhân lực chỉ thực sự phát triển khi có nhữngphát triển nguồn nhân lực để phù hợp với đặc điểm của chính sách ĐT, sử dụng và đãi ngộ phù hợp, tạo điềucác quốc gia trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội. kiện để những người LĐ phát triển hài hòa cả thể chất 2. Một số khái niệm và tinh thần. Chính GD - ĐT là cơ sở cho sự phát triển bền 2.1. Nhân lực vững và nhiều công trình trong và ngoài nước nghiên Trong tiếng Anh, Manpower được định nghĩa là “lực cứu về phát triển nguồn nhân lực được các nhà khoa học nghiên cứu để vận dụng để phát triển nguồn nhân lựclượng người (man) trở thành LĐ hoặc có sức LĐ (power) phù hợp với điều kiện từng quốc gia, trong đó có Việtcủa một lĩnh vực, khu vực, quốc gia”. Theo Từ điển Tiếng Nam.Việt, nhân lực là “sức người, về mặt sử dụng trong LĐ sản 3. Các công trình nghiên cứu về nguồn nhân lựcxuất”. Như vậy, phát triển xã hội dựa trên nhiều nguồn thế giớilực: Nhân lực, vật lực, tài lực... Những nguồn lực khác Con người” (Human resources) đã xuất hiện ở Hoamuốn phát huy được tác dụng phải thông qua nguồn Kì bởi nhà kinh tế học Theodor Schoultz vào những nămlực con người. Mục tiêu của giáo dục (GD) là hình thành cuối thập kỉ 60 của thế kỉ XX. Vào những năm 70 - 80,và phát triển nhân cách con người. Trên cơ sở đó, việc nhà kinh tế người Mĩ Gary Backer đã phát triển tiếp nốiphát triển GD nhằm thực hiện nhiệm vụ nâng cao dân và nhận giải Nobel kinh tế năm 1992. Ông giải quyết vấntrí, đào tạo (ĐT) nhân lực và bồi dưỡng nhân tài. Văn kiện đề với tư cách là phát triển nguồn nhân lực của từng lĩnhĐại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 8 đã khẳng định “lấy vực, từng ngành riêng biệt, nội dung và cách giải quyếtviệc phát huy nguồn lực con người làm yếu tố cơ bản vấn đề có sự khác nhau về mức độ, phụ thuộc vào điềucho sự phát triển nhanh và bền vững”. Toàn bộ sự nghiệp kiện thực tế của mỗi quốc gia, mỗi giai đoạn lịch sử cụGD nhằm phát triển con người, trong đó tri thức phải thể.thành kĩ năng, thái độ, trí tuệ phải thành trí lực, tập luyện Nhà xã hội học người Mĩ Leonard Nadle vào nămthân thể để thành thể lực. 1980 đã đưa ra sơ đồ quản lí (QL) nguồn nhân lực để mô SỐ 134 - THÁNG 11/2016 • 23& NGHIÊN CỨU LÍ LUẬNtả mối quan hệ và các nhiệm vụ của công tác QL nguồn 4. Các công trình nghiên cứu về nguồn nhân lựcnhân lực. Theo ông, QL nguồn nhân lực có 3 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: