Tổng quan suy dinh dưỡng bệnh nhân trong bệnh viện
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 283.20 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung của bài viết "Tổng quan suy dinh dưỡng bệnh nhân trong bệnh viện" của Lưu Ngân Tâm trình bày về khả năng dung nạp chất dinh dưỡng, nguyên nhân gây suy dinh dưỡng, phương pháp đánh giá tình trạng dinh dưỡng trong bệnh viện.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổng quan suy dinh dưỡng bệnh nhân trong bệnh việnY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013Tổng QuanTỔNG QUAN SUY DINH DƯỠNG BỆNH NHÂN TRONG BỆNH VIỆNLưu Ngân Tâm*GIỚI THIỆUTheo một báo cáo gần đây nhất tại Hội nghịQuốc gia về dinh dưỡng lâm sàng tại Hà Nộinăm 2011 của Viện Dinh dưỡng Quốc gia, điềutra cắt tại ngang bệnh viện Bạch Mai năm 2010, ởbệnh nhân nội trú trên 19 tuổi thì tỉ lệ suy dinhdưỡng trường diễn theo BMI dưới 18,5kg/m2 là33% (145/435 bệnh nhân), theo SGA (SubjectiveGlobal Assessment- đánh giá tình trạng dinhdưỡng tổng thể theo chủ quan ) SGA-B và – C là50,3% (277/ 551 bệnh nhân), so với thừa cân, béophì chỉ chiếm 6,6% (29/435 bệnh nhân)(20). Tỉ lệnày cũng tương tự ở nhóm bệnh nhân nhậpviện, chiếm từ 40- 50% (18, 22) ở một số bệnh việnlớn, trong đó trên 50% ở bệnh nhân ngoạikhoa(17). Như vậy, nếu so với tỉ lệ bệnh nhân thừacân, béo phì chỉ chiếm dưới 10% thì suy dinhdưỡng bệnh nhân khi nhập viện gặp gần 50%trên tổng số bệnh nhân.Đồng thời, những ảnh hưởng của suy dinhdưỡng lên diễn tiến và kết quả điều trị bệnhcũng đã được chứng minh. Suy dinh dưỡng làmhạn chế chức năng miễn dịch, chức năng cơ, làmtăng nguy cơ nhiễm khuẩn, chậm lành các vếtthương, bung vết mổ, kéo dài thời gian nằmviện(1,2,8,10,21,23,24,25), tương quan với tăng biến chứngnhiễm trùng(17,22), hoặc xì rò sau phẫu thuậtđường tiêu hóa(17).Tuy nhiên, trong quá trình thăm khám bệnhnhân ở nhiều bệnh viện thì việc đánh giá tìnhtrạng dinh dưỡng vẫn còn đang bỏ ngỏ vì nhiềulý do, như tình trạng quá tải bệnh nhân, áp lựccông việc của bác sĩ điều trị và điều dưỡng, haydo không có một “tiêu chuẩn vàng” trong đánhgiá tình trạng dinh dưỡng người bệnh trongbệnh viện. Vì vậy với một vấn đề phổ biến lại cóảnh hưởng sâu sắc đến kết quả điều trị, thì sựquan tâm phát hiện sớm suy dinh dưỡng bệnh* Khoa Dinh dưỡng, BV Chợ RẫyTác giả liên lạc: TS. BS. Lưu Ngân Tâmnhân ngay từ những ngày đầu vào viện là thậtsự cần thiết, qua đó sẽ góp một phần không nhỏtrong nâng cao chất lượng khám và điều trị bệnhnhân nằm viện.NGUYÊNNHÂNGÂY SUY DINHDƯỠNGCó thể phân ra thành 3 nhóm nguyênnhân(3,14,27):Khả năng dung nạp chất dinh dưỡnggiảmBiếng ăn: người già, tâm lý, bệnh lý.Giảm khả năng tiêu hóa, hấp thu: giảm nhuđộng ruột dạ dày (do bệnh lý, do thuốc, do phẫuthuật), tiêu chảy, ruột ngắn…Mất chất dinh dưỡng do rò tiêu hóa, bỏng,chấn thương…Chuyển hóa các chất dinh dưỡng tăng: chấnthương, nhiễm trùng, bỏng, ung thưCung cấp dinh dưỡng thiếu (dinh dưỡngqua ống thông, dinh dưỡng tĩnh mạch)Nói chung suy dinh dưỡng thường do nhiềunguyên nhân kết hợp, là kết quả của sự mất cânbằng giữa cung cấp dinh dưỡng và tiêu hao dinhdưỡng trong một khoảng thời gian.PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNGDINHDƯỠNGTRONGBỆNHVIỆNTình trạng dinh dưỡng (TTDD) biểu hiện ởnhiều mức độ khác nhau từ biểu hiện tổng thểđến từng mức độ thành phần cơ thể (bodycomposition) như khối nạc, khối mỡ, hay khối tếbào, khối ngoài tế bào, thành phần các dưỡngchất có trong máu như các protein tạng(albumin, prealbumin, transferrin…), chấtkhoáng, vi chất dinh dưỡng và biểu hiện của nóvề mặt chức năng như miễn dịch, sức cơ. Chonên không thể có một phương pháp đánh giáDĐ: 0989590507 Email: tamnganluu@yahoo.comHội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy Năm 201211Tổng QuanY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013nào có thể giúp thể hiện hết tình trạng dinhdưỡng, mà cần phối hợp nhiều phương phápkhác nhau. Tương tự với bệnh nhân trong bệnhviện, nhiều phương pháp tầm soát hay đánh giátình trạng suy dinh dưỡng đã được nghiên cứuvà áp dụng tại nhiều bệnh viện trên thế giới nhưphương pháp nhân trắc như BMI (Body massindex), MAC (Mid arm circumference- chu vivòng cánh tay, TSF (tricep skinfold- Nếp gấp davùng cơ tam đầu) hay MNA (minimal nutritionassessment- Đánh giá dinh dưỡng tối thiểu) chobệnh nhân lớn tuổi(26); NRS (Nutrition riskscreening- Tầm soát nguy cơ dinh dưỡng)(13);SGA (subjective global assessment- Đánh giátổng thể theo chủ quan) hay scored PG SGAtrong đánh giá dinh dưỡng bệnh nhân ung thư(5);albumin, transferrin hay prealbumin trong máu;sức cơ bàn tay bằng dụng cụ handgrip, sức cơ hôhấp bằng dụng cụ peakflow(3)... Hiện nay cácphương pháp dùng đánh giá TTDD bệnh nhântrong bệnh viện đã và đang áp dụng tại phần lớncác bệnh viện trên thế giới bao gồm: (1) tầm soátnguy cơ suy dinh dưỡng bằng NRS 2002; (2)đánh giá tổng thể tình trạng dinh dưỡng bằngSGA; (3) đánh giá thành phần cơ thể bằng nhântrắc, đo trở kháng điện sinh học và protein trongmáu; (4) đánh giá về mặt chức năng như miễndịch, sức cơ (sơ đồ 1).Tầm sóat nguy cơ dinh dưỡng (ESPEN2002)(11,12,13)- Mục đích: tầm soát nhanh để phân loại bệnhnhân vào viện thành 2 nhóm: Nhóm nguy cơ suydinh dưỡng và không nguy cơ.- Tiêu chuẩn xác định có nguy cơ suy dinhdưỡng: chỉ cần 1 trong 3 tiêu chuẩn* Tỉ lệ phần trăm sụt cân không chủ ý > 5%trong vòng 3 hay 6 tháng.* Ăn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổng quan suy dinh dưỡng bệnh nhân trong bệnh việnY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013Tổng QuanTỔNG QUAN SUY DINH DƯỠNG BỆNH NHÂN TRONG BỆNH VIỆNLưu Ngân Tâm*GIỚI THIỆUTheo một báo cáo gần đây nhất tại Hội nghịQuốc gia về dinh dưỡng lâm sàng tại Hà Nộinăm 2011 của Viện Dinh dưỡng Quốc gia, điềutra cắt tại ngang bệnh viện Bạch Mai năm 2010, ởbệnh nhân nội trú trên 19 tuổi thì tỉ lệ suy dinhdưỡng trường diễn theo BMI dưới 18,5kg/m2 là33% (145/435 bệnh nhân), theo SGA (SubjectiveGlobal Assessment- đánh giá tình trạng dinhdưỡng tổng thể theo chủ quan ) SGA-B và – C là50,3% (277/ 551 bệnh nhân), so với thừa cân, béophì chỉ chiếm 6,6% (29/435 bệnh nhân)(20). Tỉ lệnày cũng tương tự ở nhóm bệnh nhân nhậpviện, chiếm từ 40- 50% (18, 22) ở một số bệnh việnlớn, trong đó trên 50% ở bệnh nhân ngoạikhoa(17). Như vậy, nếu so với tỉ lệ bệnh nhân thừacân, béo phì chỉ chiếm dưới 10% thì suy dinhdưỡng bệnh nhân khi nhập viện gặp gần 50%trên tổng số bệnh nhân.Đồng thời, những ảnh hưởng của suy dinhdưỡng lên diễn tiến và kết quả điều trị bệnhcũng đã được chứng minh. Suy dinh dưỡng làmhạn chế chức năng miễn dịch, chức năng cơ, làmtăng nguy cơ nhiễm khuẩn, chậm lành các vếtthương, bung vết mổ, kéo dài thời gian nằmviện(1,2,8,10,21,23,24,25), tương quan với tăng biến chứngnhiễm trùng(17,22), hoặc xì rò sau phẫu thuậtđường tiêu hóa(17).Tuy nhiên, trong quá trình thăm khám bệnhnhân ở nhiều bệnh viện thì việc đánh giá tìnhtrạng dinh dưỡng vẫn còn đang bỏ ngỏ vì nhiềulý do, như tình trạng quá tải bệnh nhân, áp lựccông việc của bác sĩ điều trị và điều dưỡng, haydo không có một “tiêu chuẩn vàng” trong đánhgiá tình trạng dinh dưỡng người bệnh trongbệnh viện. Vì vậy với một vấn đề phổ biến lại cóảnh hưởng sâu sắc đến kết quả điều trị, thì sựquan tâm phát hiện sớm suy dinh dưỡng bệnh* Khoa Dinh dưỡng, BV Chợ RẫyTác giả liên lạc: TS. BS. Lưu Ngân Tâmnhân ngay từ những ngày đầu vào viện là thậtsự cần thiết, qua đó sẽ góp một phần không nhỏtrong nâng cao chất lượng khám và điều trị bệnhnhân nằm viện.NGUYÊNNHÂNGÂY SUY DINHDƯỠNGCó thể phân ra thành 3 nhóm nguyênnhân(3,14,27):Khả năng dung nạp chất dinh dưỡnggiảmBiếng ăn: người già, tâm lý, bệnh lý.Giảm khả năng tiêu hóa, hấp thu: giảm nhuđộng ruột dạ dày (do bệnh lý, do thuốc, do phẫuthuật), tiêu chảy, ruột ngắn…Mất chất dinh dưỡng do rò tiêu hóa, bỏng,chấn thương…Chuyển hóa các chất dinh dưỡng tăng: chấnthương, nhiễm trùng, bỏng, ung thưCung cấp dinh dưỡng thiếu (dinh dưỡngqua ống thông, dinh dưỡng tĩnh mạch)Nói chung suy dinh dưỡng thường do nhiềunguyên nhân kết hợp, là kết quả của sự mất cânbằng giữa cung cấp dinh dưỡng và tiêu hao dinhdưỡng trong một khoảng thời gian.PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNGDINHDƯỠNGTRONGBỆNHVIỆNTình trạng dinh dưỡng (TTDD) biểu hiện ởnhiều mức độ khác nhau từ biểu hiện tổng thểđến từng mức độ thành phần cơ thể (bodycomposition) như khối nạc, khối mỡ, hay khối tếbào, khối ngoài tế bào, thành phần các dưỡngchất có trong máu như các protein tạng(albumin, prealbumin, transferrin…), chấtkhoáng, vi chất dinh dưỡng và biểu hiện của nóvề mặt chức năng như miễn dịch, sức cơ. Chonên không thể có một phương pháp đánh giáDĐ: 0989590507 Email: tamnganluu@yahoo.comHội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy Năm 201211Tổng QuanY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013nào có thể giúp thể hiện hết tình trạng dinhdưỡng, mà cần phối hợp nhiều phương phápkhác nhau. Tương tự với bệnh nhân trong bệnhviện, nhiều phương pháp tầm soát hay đánh giátình trạng suy dinh dưỡng đã được nghiên cứuvà áp dụng tại nhiều bệnh viện trên thế giới nhưphương pháp nhân trắc như BMI (Body massindex), MAC (Mid arm circumference- chu vivòng cánh tay, TSF (tricep skinfold- Nếp gấp davùng cơ tam đầu) hay MNA (minimal nutritionassessment- Đánh giá dinh dưỡng tối thiểu) chobệnh nhân lớn tuổi(26); NRS (Nutrition riskscreening- Tầm soát nguy cơ dinh dưỡng)(13);SGA (subjective global assessment- Đánh giátổng thể theo chủ quan) hay scored PG SGAtrong đánh giá dinh dưỡng bệnh nhân ung thư(5);albumin, transferrin hay prealbumin trong máu;sức cơ bàn tay bằng dụng cụ handgrip, sức cơ hôhấp bằng dụng cụ peakflow(3)... Hiện nay cácphương pháp dùng đánh giá TTDD bệnh nhântrong bệnh viện đã và đang áp dụng tại phần lớncác bệnh viện trên thế giới bao gồm: (1) tầm soátnguy cơ suy dinh dưỡng bằng NRS 2002; (2)đánh giá tổng thể tình trạng dinh dưỡng bằngSGA; (3) đánh giá thành phần cơ thể bằng nhântrắc, đo trở kháng điện sinh học và protein trongmáu; (4) đánh giá về mặt chức năng như miễndịch, sức cơ (sơ đồ 1).Tầm sóat nguy cơ dinh dưỡng (ESPEN2002)(11,12,13)- Mục đích: tầm soát nhanh để phân loại bệnhnhân vào viện thành 2 nhóm: Nhóm nguy cơ suydinh dưỡng và không nguy cơ.- Tiêu chuẩn xác định có nguy cơ suy dinhdưỡng: chỉ cần 1 trong 3 tiêu chuẩn* Tỉ lệ phần trăm sụt cân không chủ ý > 5%trong vòng 3 hay 6 tháng.* Ăn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài viết về dinh dưỡng Suy dinh dưỡng Dinh dưỡng bệnh nhân Nguyên nhân gây suy dinh dưỡng Tình trạng dinh dưỡngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tỷ lệ thiếu cơ và một số yếu tố liên quan trên bệnh nhân cao tuổi đái tháo đường típ 2
6 trang 264 0 0 -
6 trang 182 0 0
-
6 trang 173 0 0
-
7 trang 168 0 0
-
Một số đặc điểm suy dinh dưỡng ở trẻ em dưới 5 tuổi tại tỉnh Hòa Bình (2013)
5 trang 73 0 0 -
Hiệu quả của hỗ trợ dinh dưỡng cho trẻ tim bẩm sinh từ 12-24 tháng tuổi sau phẫu thuật tim mở
8 trang 63 0 0 -
11 trang 41 0 0
-
8 trang 39 0 0
-
4 trang 36 0 0
-
8 trang 32 0 0