Danh mục

Tổng quan tình hình nghiên cứu hình mẫu ả đào từ sử liệu

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 465.31 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bằng phương pháp sử liệu (phê khảo sử liệu), bài viết tổng kết, đánh giá việc khai thác nguồn sử liệu của những công trình nghiên cứu về ả đào - một hình mẫu văn hóa Việt Nam; kết quả nghiên cứu rút ra những ưu khuyết điểm của những công trình này, bài học kinh nghiệm trong việc tiếp cận sử liệu và những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu về ả đào.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổng quan tình hình nghiên cứu hình mẫu ả đào từ sử liệuJournal of Science – 2015, Vol.5 (1), 92 – 100An Giang UniversityTỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU HÌNH MẪU Ả ĐÀO TỪ SỬ LIỆUNguyễn Hoàng Anh Tuấn11NCS. Khoa Văn hóa học, Trường Đại học KHXH&NV, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí MinhThông tin chung:Ngày nhận bài: 12/05/14Ngày nhận kết quả bình duyệt:04/11/14Ngày chấp nhận đăng: 03/15Title:Overview the patterns of ADao from literature reviewsTừ khóa:Ả đào, sử liệuKeywords:A Dao, historical documentsABSTRACTThe article aimed to examine the patterns of A Dao - Vietnamese cultural patternbased on literature reviews. The findings also show the strengths and weaknessestowards the study of A đao as well as recommend suggestions to continueconducting the research on this issue.TÓM TẮTBằng phương pháp sử liệu (phê khảo sử liệu), bài viết tổng kết, đánh giá việckhai thác nguồn sử liệu của những công trình nghiên cứu về ả đào - một hìnhmẫu văn hóa Việt Nam; kết quả nghiên cứu rút ra những ưu khuyết điểm củanhững công trình này, bài học kinh nghiệm trong việc tiếp cận sử liệu và nhữngvấn đề cần tiếp tục nghiên cứu về ả đào.1. ĐẶT VẤN ĐỀngười của lịch sử.Lâu nay, việc nghiên cứu mảng đề tài liên ngànhlịch sử - nghệ thuật có hai thử thách không tránhkhỏi: lĩnh vực nghệ thuật đòi hỏi khả năng cảmthụ và trải nghiệm, trong khi nghiên cứu lịch sửyêu cầu phải có phương pháp khoa học. Chính vìthế, đa số các nhà chuyên môn sử học chỉ nghiêncứu những đề tài chính trị, xã hội, bỏ ngỏ lịch sử nghệ thuật cho các nhà nghiên cứu xuất thân từgiới nghệ sỹ, nghệ nhân thừa kinh nghiệm nhưngthiếu phương pháp. Đóng góp của các tài năngbiểu diễn, tài năng hùng biện trong phân tích, bìnhgiảng tư liệu lịch sử nghệ thuật tuy có sức hấp dẫncao nhưng chưa thật sự đáng tin cậy về mặt kháchquan khoa học.2. KHÁI NIỆM VỀ “Ả ĐÀO”, “SỬ LIỆU” VÀPHƢƠNG PHÁP LUẬN CỦA SỬ LIỆU HỌC2.1 Ả đào là một khái niệm để chỉ chức danhcủa một nữ nghệ nhân hát ca trù, còn được gọilà đào nương hay cô đầu.Từ cô đầu xuất hiện muộn hơn vào khoảng cuốithế kỷ XIX, nửa đầu thế kỷ XX, có người cho làcô đầu là từ cô đào bị nói trệch đi, chữ “ả” làchữ Nho có nghĩa là “cô”, ả đào có nghĩa là côđào. Cô đầu lại cũng thường được dùng để chỉnhững cô ca sỹ có nhiều học trò. Cô đầu thoát thaitừ ả đào. “Tiếng cô thay tiếng ả cho rõ ràng, tiếngđầu thay tiếng đào để tỏ ý tán tụng bậc danh ca”(Vũ Bằng, 1971, tr. 3-5).Diễn trình lịch sử về ả đào luôn có mối quan hệgắn bó mật thiết với lịch sử nghệ thuật ca trù.Chính vì thế, người ta còn gọi nghệ thuật ca trù là:hát ả đào, hát cô đầu, đào nương ca (nương nươngca) - hai khái niệm này có trong các thư tịch, ÔnNhư Nguyễn Văn Ngọc đã sử dụng để làm tiêu đềcho tác phẩm của mình - Đào nương ca (1932).Theo giả thiết của chúng tôi: Những vấn đề vềlịch sử nghệ thuật sẽ được giải quyết một cáchtriệt để hơn nếu ta lựa chọn được hệ thốngphương pháp luận nghiên cứu phù hợp. Bài viếtnày là một cuộc thử nghiệm phương pháp sử liệu(phương pháp phân tích - phê khảo sử liệu)...nhằm tìm ra một hướng tiếp cận mới trong nghiêncứu người ả đào với tư cách một kiểu mẫu con92Journal of Science – 2015, Vol.5 (1), 92 – 100An Giang UniversityCăn cứ vào bốn không gian diễn xướng của đàonương: cung vua, đình làng (đền thần), dinh quan(tư gia) và ca quán và phương thức biểu diễn củahọ, ca trù còn được gọi là hát nhà trò (hát cửađình), hát nhà tơ (hát nhà ty, hát cửa quyền), hátthẻ (trù); ở Thanh Hóa còn gọi là hát ca công, hátgõ,… Ca trù là một thể loại hát thính phòng xuấtxứ từ hát thờ (tín ngưỡng dân gian) được bác họchóa thành hát chơi (giải trí cho tầng lớp trí thức),trong đó ả đào giữ vai chính bên cạnh kép đệmđàn đáy và quan viên cầm chầu thưởng thức.khái quát tổng hợp hóa và đôi khi phải sử dụng cảkhả năng phán đoán, tưởng tượng, tư duy logic…và nhất là phải nắm vững quy luật hình thành vàphản ánh của sử liệu: 1- quan điểm giai cấp củatác giả với nội dung của tư liệu, 2- ảnh hưởng củahoàn cảnh lịch sử cụ thể, của nhu cầu và mục đíchra đời của tư liệu, 3- tính đúng đắn đầy đủ của tưliệu , 4- sự phụ thuộc lẫn nhau của các tư liệu.Chính vì thế, những vấn đề đặt ra trong nghiêncứu hình mẫu ả đào từ góc nhìn sử liệu học đó là:Người ả đào được phản ánh qua những tư liệunào? (phân loại tư liệu). Đặc điểm của thời đại ảđào (nguồn gốc xuất xứ của tư liệu trực tiếp). Cáinhìn của lịch sử về ả đào từ những phương diệngiai cấp và ý thức hệ tư tưởng của xã hội (độ tincậy của các tư liệu gián tiếp).2.2 Lịch sử với ý nghĩa là quá khứ, là một hiệnthực đã qua, không còn hiện hữu, không thểnghiên cứu thực nghiệm như các đối tượngnghiên cứu của khoa học tự nhiên.Vì thế, sử liệu được quan niệm “là tất cả những gìmà từ đó có thể khai thác được từ những thông tinvề quá khứ” đóng vai trò trung gian duy nhất giữalịch sử và nhà nghiên cứu (C.O. Smidt, dẫn theoPhạm Xuân Hằng, in trong Kỷ yếu, 2011, tr. 32).Trường hợp những thông tin về người ả đào nhưmột ví dụ điển hình cho vai trò của sử liệu làgiảng nghĩa về cội nguồn và khởi điểm của nghệthuật ca trù mà qua đó nhà nghiên cứu có thể lựalọc được một ít sự thật có thể tin cậy được.3. SỬ LIỆU NÓI GÌ VỀ Ả ĐÀOĐể phục dựng lại ả đào- một hình mẫu con ngườicủa quá khứ, cần hiểu rõ quy luật chi phối nguồnsử liệu và phương thức tái tạo nguồn sử liệu.Quy luật chi phối nguồn sử liệu về ả đàoTrước hết là quy luật về quan niệm hình thành sửliệu, lịch sử Việt Nam thời phong kiến là lịch sửcủa các triều đại, chính sử được quan tâm hơn dãsử (Chính sử là sách sử do triều đình phong kiếntổ chức biên soạn, Dã sử là sử liệu lưu truyềntrong dân gian dưới dạng truyền miệng hay ghichép trên cơ sở tài liệu lưu truyền trong nhân dân(Phan Ngọc Liên, 2010, tr. 105). Vì thế ả đào vớitư cách là một nhân vật của dã sử, đã được ghinhận một cách đại khái, mơ hồ, khó kiểm chứngvề độ xác thực của tư liệu.2.3 Tuy nhiên, giới sử học hiện đại quan niệmkhông nên coi l ...

Tài liệu được xem nhiều: