Tổng quan TNCS
Số trang: 24
Loại file: ppt
Dung lượng: 4.06 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
TNCs bao gồm các công ty mẹ và công ty con của chúng ở các nước trên thế giới. Công ty mẹ là công ty kiểm soát toàn bộ tài sản của chúng ở nước sở hữu hơn là ở nước ngoài. Công ty con là công ty hoạt động ở nước ngoài dưới sự quản lý của công ty mẹ và được gọi chung là chi nhánh ở nước ngoài.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổng quan TNCSNhóm 20 – K12407B L/O/G/O www.themegallery.com Định nghĩa TNCs Các đặc điểm của TNCs Cơ chế hoạt động của TNCsTích cực và tiêu cực của các TNCs TNC tiêu biểu - Tập đoàn Nike Định nghĩa TNCs TNCs CÁC CÔNG TY CÔNG TY MẸ CONTNCs bao gồm các công ty mẹ và công ty con của chúng ở cácnước trên thế giới. Công ty mẹ là công ty kiểm soát toàn bộ tàisản của chúng ở nước sở hữu hơn là ở nước ngoài. Công ty con làcông ty hoạt động ở nước ngoài dưới sự quản lý của công ty mẹvà được gọi chung là chi nhánh ở nước ngoài.Các đặc điểm của TNCs 1. Đa sở hữu 2. Cơ cấu tổ chức khác biệt 3. Quy mô lớn, phạm vi hoạt động rộng 4. Độc quyền và cạnh tranh 5. Cắm nhánh 1. Đa sở hữuTNCs gồm rất nhiều công ty con được sở hữu bởi các quốc gia trêntoàn Thế giới 2. Cơ cấu tổ chức đặc biệt Công ty mẹ: mang quốc tịch của “nước mẹ”, có trụ sở chính đặtngay tại quốc gia đó Công ty con: các nhà máy, khu công nghiệp,… đặt tại nước ngoài 3. Quy mô lớn, phạm vi rộng Có được một tiềm lực vô cùng lớn để đầu tư, mua lại, hay sát nhập,đặt ảnh hưởng và chi phối ảnh hưởng của mình vào các quốc giakhác về kinh tế đôi khi cả chính trị Lực lượng lao động lớn từ nhiều quốc gia khác nhau với các trìnhđộ khác nhau Các sản phẩm độc quyền có sức ảnh hưởng đến thị trường toàn cầu 4. Độc quyền và cạnh tranhKhái niệm độc quyền trong kinh tế: là trạng thái thị trường chỉ códuy nhất một người hay doanh nghiệp bán và sản xuất ra một sản phẩmvà không có sản phẩm nào tương tự Độc quyền tạo nên sự độc đáo, thu hút thị hiếu người tiêu dùng. Chính từ đó tạo nên sự cạnh tranh mạnh mẽ giữa các tập đoàn với nhau, tạo động lực cho các TNCs ngày càng hoàn thiện và phát triển 5. “Cắm nhánh” Mở công ty con trên quốc gia khác Chủ yếu thông qua hoạt động đầu tư FDI Cắm nhánh trên các lĩnh vực đa dạng: fastfood, nước giảikhát, cửa hàng bán lẻ, quần áo,... và các dịch vụ CẮM NHÁNH LÀ ĐẶC ĐIỂM QUAN TRỌNG NHẤT Tạo nên sự khác biệt với các loại hình công ty khác Thị trường to lớn Tạo tầm ảnh hưởng to lớn với nền kinh tế các quốc gia khác Khai thác triệt để nguồn tài nguyên, nhân lực của các quốc gia khác Cơ chế hoạt động của TNCsVề cơ bản, các công ty con sẽ có những chiến lược kinh doanhkhác nhau cũng như những sản phẩm khác nhau để đáp ứng phùhợp với nhu cầu thị trường tại đất nước mà công ty đó cắm nhánhchủ yếu nhờ hình thức chuyển giao công nghệ. Cấp giấy phép xác định quyền sử dụng được các bí quyết công nghệ giữa các chi nhánh với nhau Các chi nhánh được cung cấp thiết bị, tài liệu, dịch vụ chuyển giao và đào tạo nhân lực Bên chuyển giao và bên tiếp nhận đều cam kết giữ bí mật và cam kết không gây ra sai sót trong quá trình chuyển giao công nghệ Hình thức chuyển giao toàn phần và chuyển giao từng phần Toàn phần: chủ yếu qua FDI Từng phần: chuyển giao từng giai đoạn Hình thức nhượng quyền thương mạiBán quyền sử dụng nhãn hiệu sản phẩm gồm nhãn hiệu hàng hoá, tênthương mại, bí quyết kinh doanh, khẩu hiệu kinh doanh, biểu tượngkinh doanh, quảng cáo của bên nhượng quyền Hình thức liên doanhHợp tác với công ty khác để kinh doanh, sản xuất Tích cực và tiêu cực của TNCsThực trạng: TNCs thường được sáng lập ở các quốc gia pháttriển, có nền kinh tế lớn mạnh và thường chuyển giao công nghệ vàthực hiện các giai đoạn sản xuất ở các quốc gia đang hoặc kém pháttriển 1. Tích cực Đối với các quốc gia phát triển: là nơi thu được nhiều lợi nhuận nhấtmà không chịu vấn đề ô nhiễm,… Đối với các quốc gia đang phát triển và kém phát triển: Nhận được một nguồn FDI to lớn Giảm tỉ lệ thất nghiệp, nâng cao chất lượng lao động Được đầu tư và phát triển các công nghệ tiên tiến, các ứng dụng kĩ thuật hiện đạiToàn cảnh về FDI của các TNCs theo từng khu vực từ năm 2009-2011[1] -2: rất bi quan ; +2 : rất lạc quanGhi chú:2. Tiêu cựcPhần lớn nằm ở các quốc gia đang và kém phát triển như Ô nhiễm môi trường Xâm phạm quyền con người Các hợp đồng kí kết đa phần nghiêng lợi íchvề TNCs nhiều hơn Phụ thuộc, dễ bị ảnh hưởng nếu nước mẹ có biến động hay khủng hoảng Đầu cơ, nâng giá, thị trường bất ổn địnhTỈ LỆ LAO ĐỘNG TRẺ EM CÓ ĐỘ TUỔI 5-14 TỪ NĂM 2000-2010Hoạt động của TNCs ở Việt NamHiện nay ở Việt Nam đã có hơn 100 TNCs đang đầu tư và hoạtđộng. Đây là con số không hề nhỏ và sẽ còn tăng thêm nữa nhờvào các chính sách, các cơ chế ưu đãi đầu tư tích cực của Bộ Kếhoạch và Đầu tư nhằm xây dựng, phát triển mối quan hệ giữaViệt Nam và các T ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổng quan TNCSNhóm 20 – K12407B L/O/G/O www.themegallery.com Định nghĩa TNCs Các đặc điểm của TNCs Cơ chế hoạt động của TNCsTích cực và tiêu cực của các TNCs TNC tiêu biểu - Tập đoàn Nike Định nghĩa TNCs TNCs CÁC CÔNG TY CÔNG TY MẸ CONTNCs bao gồm các công ty mẹ và công ty con của chúng ở cácnước trên thế giới. Công ty mẹ là công ty kiểm soát toàn bộ tàisản của chúng ở nước sở hữu hơn là ở nước ngoài. Công ty con làcông ty hoạt động ở nước ngoài dưới sự quản lý của công ty mẹvà được gọi chung là chi nhánh ở nước ngoài.Các đặc điểm của TNCs 1. Đa sở hữu 2. Cơ cấu tổ chức khác biệt 3. Quy mô lớn, phạm vi hoạt động rộng 4. Độc quyền và cạnh tranh 5. Cắm nhánh 1. Đa sở hữuTNCs gồm rất nhiều công ty con được sở hữu bởi các quốc gia trêntoàn Thế giới 2. Cơ cấu tổ chức đặc biệt Công ty mẹ: mang quốc tịch của “nước mẹ”, có trụ sở chính đặtngay tại quốc gia đó Công ty con: các nhà máy, khu công nghiệp,… đặt tại nước ngoài 3. Quy mô lớn, phạm vi rộng Có được một tiềm lực vô cùng lớn để đầu tư, mua lại, hay sát nhập,đặt ảnh hưởng và chi phối ảnh hưởng của mình vào các quốc giakhác về kinh tế đôi khi cả chính trị Lực lượng lao động lớn từ nhiều quốc gia khác nhau với các trìnhđộ khác nhau Các sản phẩm độc quyền có sức ảnh hưởng đến thị trường toàn cầu 4. Độc quyền và cạnh tranhKhái niệm độc quyền trong kinh tế: là trạng thái thị trường chỉ códuy nhất một người hay doanh nghiệp bán và sản xuất ra một sản phẩmvà không có sản phẩm nào tương tự Độc quyền tạo nên sự độc đáo, thu hút thị hiếu người tiêu dùng. Chính từ đó tạo nên sự cạnh tranh mạnh mẽ giữa các tập đoàn với nhau, tạo động lực cho các TNCs ngày càng hoàn thiện và phát triển 5. “Cắm nhánh” Mở công ty con trên quốc gia khác Chủ yếu thông qua hoạt động đầu tư FDI Cắm nhánh trên các lĩnh vực đa dạng: fastfood, nước giảikhát, cửa hàng bán lẻ, quần áo,... và các dịch vụ CẮM NHÁNH LÀ ĐẶC ĐIỂM QUAN TRỌNG NHẤT Tạo nên sự khác biệt với các loại hình công ty khác Thị trường to lớn Tạo tầm ảnh hưởng to lớn với nền kinh tế các quốc gia khác Khai thác triệt để nguồn tài nguyên, nhân lực của các quốc gia khác Cơ chế hoạt động của TNCsVề cơ bản, các công ty con sẽ có những chiến lược kinh doanhkhác nhau cũng như những sản phẩm khác nhau để đáp ứng phùhợp với nhu cầu thị trường tại đất nước mà công ty đó cắm nhánhchủ yếu nhờ hình thức chuyển giao công nghệ. Cấp giấy phép xác định quyền sử dụng được các bí quyết công nghệ giữa các chi nhánh với nhau Các chi nhánh được cung cấp thiết bị, tài liệu, dịch vụ chuyển giao và đào tạo nhân lực Bên chuyển giao và bên tiếp nhận đều cam kết giữ bí mật và cam kết không gây ra sai sót trong quá trình chuyển giao công nghệ Hình thức chuyển giao toàn phần và chuyển giao từng phần Toàn phần: chủ yếu qua FDI Từng phần: chuyển giao từng giai đoạn Hình thức nhượng quyền thương mạiBán quyền sử dụng nhãn hiệu sản phẩm gồm nhãn hiệu hàng hoá, tênthương mại, bí quyết kinh doanh, khẩu hiệu kinh doanh, biểu tượngkinh doanh, quảng cáo của bên nhượng quyền Hình thức liên doanhHợp tác với công ty khác để kinh doanh, sản xuất Tích cực và tiêu cực của TNCsThực trạng: TNCs thường được sáng lập ở các quốc gia pháttriển, có nền kinh tế lớn mạnh và thường chuyển giao công nghệ vàthực hiện các giai đoạn sản xuất ở các quốc gia đang hoặc kém pháttriển 1. Tích cực Đối với các quốc gia phát triển: là nơi thu được nhiều lợi nhuận nhấtmà không chịu vấn đề ô nhiễm,… Đối với các quốc gia đang phát triển và kém phát triển: Nhận được một nguồn FDI to lớn Giảm tỉ lệ thất nghiệp, nâng cao chất lượng lao động Được đầu tư và phát triển các công nghệ tiên tiến, các ứng dụng kĩ thuật hiện đạiToàn cảnh về FDI của các TNCs theo từng khu vực từ năm 2009-2011[1] -2: rất bi quan ; +2 : rất lạc quanGhi chú:2. Tiêu cựcPhần lớn nằm ở các quốc gia đang và kém phát triển như Ô nhiễm môi trường Xâm phạm quyền con người Các hợp đồng kí kết đa phần nghiêng lợi íchvề TNCs nhiều hơn Phụ thuộc, dễ bị ảnh hưởng nếu nước mẹ có biến động hay khủng hoảng Đầu cơ, nâng giá, thị trường bất ổn địnhTỈ LỆ LAO ĐỘNG TRẺ EM CÓ ĐỘ TUỔI 5-14 TỪ NĂM 2000-2010Hoạt động của TNCs ở Việt NamHiện nay ở Việt Nam đã có hơn 100 TNCs đang đầu tư và hoạtđộng. Đây là con số không hề nhỏ và sẽ còn tăng thêm nữa nhờvào các chính sách, các cơ chế ưu đãi đầu tư tích cực của Bộ Kếhoạch và Đầu tư nhằm xây dựng, phát triển mối quan hệ giữaViệt Nam và các T ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
công ty đa quốc gia cấu trúc công ty đa quốc gia tài liệu công ty đa quốc gia tài chính quốc tế tài liệu tài chính tập đoàn đa quốc gia tổng quan TNCSGợi ý tài liệu liên quan:
-
18 trang 457 0 0
-
16 trang 188 0 0
-
Các bài tập và giải pháp Tài chính quốc tế ứng dụng Excel: Phần 2
197 trang 138 0 0 -
Bài giảng Học thuyết MacDougall –Kemp
7 trang 125 0 0 -
18 trang 120 0 0
-
25 trang 117 0 0
-
Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm về tài chính ( kèm đáp án)
16 trang 100 0 0 -
Tiểu luận: Khủng hoảng tiền tệ Mexico và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
37 trang 87 0 0 -
Giáo trình Tài chính quốc tế (Tái bản lần 2 có sửa chữa và bổ sung): Phần 2
220 trang 82 0 0 -
53 trang 77 0 0