Tổng quan về các Blending Mode
Số trang: 37
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.83 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nếu như bạn là người thường xuyên sử dụng Photoshop, các Blending mode là công cụ không thể thiếu. So với các công cụ khác, Blending mode có vẻ thiếu nổi bật nhưng một khi đã tìm hiểu, bạn sẽ thấy ngạc nhiên với các hiệu ứng đa dạng mà nó có thể tạo ra.Các Blending mode được bố trí ở ngay phía trên cửa sổ Layers:Để sử dụng Blending mode, bạn cần chọn 1 hoặc nhiều hơn Layer khác nhau rồi lựa chọn Blending mode tùy ý. Các...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổng quan về các Blending ModeTổng quan về các Blending ModeNếu như bạn là người thường xuyên sử dụng Photoshop,các Blending mode là công cụ không thể thiếu. So với cáccông cụ khác, Blending mode có vẻ thiếu nổi bật nhưng mộtkhi đã tìm hiểu, bạn sẽ thấy ngạc nhiên với các hiệu ứng đadạng mà nó có thể tạo ra.Các Blending mode được bố trí ở ngay phía trên cửa sổLayers:Để sử dụng Blending mode, bạn cần chọn 1 hoặc nhiềuhơn Layer khác nhau rồi lựa chọn Blending mode tùy ý. CácBlending mode được chia thành 5 loại chính: Darken (làmtối), Lighten (làm sáng lên), Saturation (độ đậm/nhạt màu),Subtraction (Lọc bỏ một số phần) và Color (màu sắc).Bạn có thể dùng Blending Mode để tạo ra các hiệu ứng mộtcách đơn giản hơn so với các công cụ khác. Ví dụ, bạn có thểdùng Blending mode để phủ màu lên hình ảnh:Thay vì sử dụng tính năng Hue/Saturation hay các bộlọc khác, bạn chỉ cần tô màu lên hình và chọn Blending modephù hợp để tạo ra hiệu ứng phủ màu như mong muốn. Bạn cóthể dùng các phím lên/xuống để tìm ra Blending mode cầnthiết; trong trường hợp này lựa chọn Screen tỏ ra phù hợp vớimục đích của chúng ta.Bạn không thể chỉnh sửa các Blending mode, nhưng bạn cóthể điều chỉnh hiệu ứng mà chúng tạo ra thông qua các lựachọn Opacity và Fill Opacity. Opacity và Fill Opacity nằm ởbên phải của Blending mode và cùng điều chỉnh độ trong củaLayer. Hai lựa chọn này sẽ cho kết quả giống nhau, trừ khibạn dùng Layer Style (Opacity sẽ tác động lên độ trong củacả Layer lẫn Layer Style trong khi Fill Opacity chỉ làm thayđổi Layer và không ảnh hưởng đến các Layer Style). Ví dụ,nếu như không tìm ra mode nào có mức độ hiệu ứng phùhợp, bạn có thể chọn Blending Mode tạo ra hiệu ứng mạnhhơn, và giảm giá trị Opacity hoặc Fill opacity xuống sao chophù hợp.Giống như tên gọi, ban có thể dùng Blending mode đểblend (pha trộn, kết hợp) các Layer khác nhau để tạo rahiệu ứng độc đáo. Ví dụ như hình ở trên đã được blend vớihình đèn ôtô ở Layer khác thông qua Blending mode HardLight, cùng với giá trị Fill đã được hạ xuống:Bạn có thể sắp xếp các Blending Mode chồng lên nhau.Trong ví dụ dưới đây, Layer với hiệu ứng phủ màu được đặtlên trên các Layer khác:Có vô số cách để ứng dụng các Blending mode để tạo ra cáchiệu ứng. Điểm mấu chốt bạn cần nhớ là Blending mode sẽgiúp cho bạn điều chỉnh hiệu ứng một cách linh hoạt và đơngiản hơn so với các công cụ như Hue/Saturation.Ví dụ minh họa:Chúng ta sẽ sử dung hai hình (bức ảnh gốc và hình chất liệu),chúng ta sẽ xem các Blending mode có thể tạo ra các hiệuứng khác nhau như thế nào đối với bức ảnh gốc. Mở hai hìnhtrong Photoshop: vào menu File -> Open. Sao chép hình chấtliệu vào ảnh gốc (nhấn Ctrl+A, Ctrl+C trong cửa sổ hình chấtliệu và Ctrl+V trong cửa sổ ảnh gốc). Nhớ để Layer của chấtliệu lên trên Layer của hình chính. Chúng ta sẽ dùng giá trịOpacity của hình chất liệu là 100% và 50% để tiện so sánh.Hai hình được dùng:Bức ảnh gốc:Hình chất liệu:Hiệu ứng của từng Blending mode được minh họa dưới đây:Normal 50%Sử dụng phần của hình chất liệu theo số phần trăm đã xácđịnh. Với giá trị Opacity 100%, toàn bộ hình chất liệu sẽđược dùng, và 0% nghĩa là không có phần nào được dùng(Layer chất liệu hoàn toàn trong suốt)Dissolve 50%Sử dụng các điểm pixel ngẫu nhiên từ hình chất liệu và đèchúng lên hình ảnh gốc.DarkenSo sánh hình chất liệu với hình gốc, và giữ lại các điểm pixeltối hơn giữa hai hình.MultiplySử dụng thông tin từ mỗi điểm pixel, nhân các giá trị màu sắc8-bit trên các kênh RGB và chia tất cả cho 255. Kết quả luônlà màu sắc tối hơn, trừ màu trắng: (0 X 0) / 0 = 0Color BurnLấy các giá trị màu 8-bit từ các kênh màu của Layer ảnh gốcvà chia cho giá trị của Layer chất liệu. Kết quả là hình ảnh sẽcó độ tương phản cao và thường trông tối hơn.Linear BurnThêm hai giá trị màu 8-bit cho từng kênh màu và chia cho255, làm cho các vùng tối trở nên tối hơn và các vùng sángcó độ tương phản cao hơn.Darker Color 50%Thay vì sử dụng giá trị màu 8-bit của từng kênh màu, giá trịmàu của tất cả các kênh sẽ được xem xét để giữ lại các giá trịtối hơn.Lighten 50%Ngược lại chế độ Darken, giữ lại các pixel có độ sáng caohơn giữa hai Layer.ScreenNgược lại chế độ Multiply, đảo ngược các giá trị của hìnhchất liệu và chia cho các giá trị hình gốc.Color DodgeChia các giá trị của Layer gốc cho các giá trị đã đảo ngượccủa Layer chất liệu.Linear Dodge (Add) ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổng quan về các Blending ModeTổng quan về các Blending ModeNếu như bạn là người thường xuyên sử dụng Photoshop,các Blending mode là công cụ không thể thiếu. So với cáccông cụ khác, Blending mode có vẻ thiếu nổi bật nhưng mộtkhi đã tìm hiểu, bạn sẽ thấy ngạc nhiên với các hiệu ứng đadạng mà nó có thể tạo ra.Các Blending mode được bố trí ở ngay phía trên cửa sổLayers:Để sử dụng Blending mode, bạn cần chọn 1 hoặc nhiềuhơn Layer khác nhau rồi lựa chọn Blending mode tùy ý. CácBlending mode được chia thành 5 loại chính: Darken (làmtối), Lighten (làm sáng lên), Saturation (độ đậm/nhạt màu),Subtraction (Lọc bỏ một số phần) và Color (màu sắc).Bạn có thể dùng Blending Mode để tạo ra các hiệu ứng mộtcách đơn giản hơn so với các công cụ khác. Ví dụ, bạn có thểdùng Blending mode để phủ màu lên hình ảnh:Thay vì sử dụng tính năng Hue/Saturation hay các bộlọc khác, bạn chỉ cần tô màu lên hình và chọn Blending modephù hợp để tạo ra hiệu ứng phủ màu như mong muốn. Bạn cóthể dùng các phím lên/xuống để tìm ra Blending mode cầnthiết; trong trường hợp này lựa chọn Screen tỏ ra phù hợp vớimục đích của chúng ta.Bạn không thể chỉnh sửa các Blending mode, nhưng bạn cóthể điều chỉnh hiệu ứng mà chúng tạo ra thông qua các lựachọn Opacity và Fill Opacity. Opacity và Fill Opacity nằm ởbên phải của Blending mode và cùng điều chỉnh độ trong củaLayer. Hai lựa chọn này sẽ cho kết quả giống nhau, trừ khibạn dùng Layer Style (Opacity sẽ tác động lên độ trong củacả Layer lẫn Layer Style trong khi Fill Opacity chỉ làm thayđổi Layer và không ảnh hưởng đến các Layer Style). Ví dụ,nếu như không tìm ra mode nào có mức độ hiệu ứng phùhợp, bạn có thể chọn Blending Mode tạo ra hiệu ứng mạnhhơn, và giảm giá trị Opacity hoặc Fill opacity xuống sao chophù hợp.Giống như tên gọi, ban có thể dùng Blending mode đểblend (pha trộn, kết hợp) các Layer khác nhau để tạo rahiệu ứng độc đáo. Ví dụ như hình ở trên đã được blend vớihình đèn ôtô ở Layer khác thông qua Blending mode HardLight, cùng với giá trị Fill đã được hạ xuống:Bạn có thể sắp xếp các Blending Mode chồng lên nhau.Trong ví dụ dưới đây, Layer với hiệu ứng phủ màu được đặtlên trên các Layer khác:Có vô số cách để ứng dụng các Blending mode để tạo ra cáchiệu ứng. Điểm mấu chốt bạn cần nhớ là Blending mode sẽgiúp cho bạn điều chỉnh hiệu ứng một cách linh hoạt và đơngiản hơn so với các công cụ như Hue/Saturation.Ví dụ minh họa:Chúng ta sẽ sử dung hai hình (bức ảnh gốc và hình chất liệu),chúng ta sẽ xem các Blending mode có thể tạo ra các hiệuứng khác nhau như thế nào đối với bức ảnh gốc. Mở hai hìnhtrong Photoshop: vào menu File -> Open. Sao chép hình chấtliệu vào ảnh gốc (nhấn Ctrl+A, Ctrl+C trong cửa sổ hình chấtliệu và Ctrl+V trong cửa sổ ảnh gốc). Nhớ để Layer của chấtliệu lên trên Layer của hình chính. Chúng ta sẽ dùng giá trịOpacity của hình chất liệu là 100% và 50% để tiện so sánh.Hai hình được dùng:Bức ảnh gốc:Hình chất liệu:Hiệu ứng của từng Blending mode được minh họa dưới đây:Normal 50%Sử dụng phần của hình chất liệu theo số phần trăm đã xácđịnh. Với giá trị Opacity 100%, toàn bộ hình chất liệu sẽđược dùng, và 0% nghĩa là không có phần nào được dùng(Layer chất liệu hoàn toàn trong suốt)Dissolve 50%Sử dụng các điểm pixel ngẫu nhiên từ hình chất liệu và đèchúng lên hình ảnh gốc.DarkenSo sánh hình chất liệu với hình gốc, và giữ lại các điểm pixeltối hơn giữa hai hình.MultiplySử dụng thông tin từ mỗi điểm pixel, nhân các giá trị màu sắc8-bit trên các kênh RGB và chia tất cả cho 255. Kết quả luônlà màu sắc tối hơn, trừ màu trắng: (0 X 0) / 0 = 0Color BurnLấy các giá trị màu 8-bit từ các kênh màu của Layer ảnh gốcvà chia cho giá trị của Layer chất liệu. Kết quả là hình ảnh sẽcó độ tương phản cao và thường trông tối hơn.Linear BurnThêm hai giá trị màu 8-bit cho từng kênh màu và chia cho255, làm cho các vùng tối trở nên tối hơn và các vùng sángcó độ tương phản cao hơn.Darker Color 50%Thay vì sử dụng giá trị màu 8-bit của từng kênh màu, giá trịmàu của tất cả các kênh sẽ được xem xét để giữ lại các giá trịtối hơn.Lighten 50%Ngược lại chế độ Darken, giữ lại các pixel có độ sáng caohơn giữa hai Layer.ScreenNgược lại chế độ Multiply, đảo ngược các giá trị của hìnhchất liệu và chia cho các giá trị hình gốc.Color DodgeChia các giá trị của Layer gốc cho các giá trị đã đảo ngượccủa Layer chất liệu.Linear Dodge (Add) ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thủ thuật Photoshop kinh nghiệm Photoshop tài liệu photoshop chương trình đồ họa kỹ thuật chỉnh sửa ảnh mẹo xử lý ảnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
182 trang 174 0 0
-
132 trang 149 0 0
-
Hướng dẫn sử dụng Photoshop CS5 - Phần 4: Các menu cơ bản
19 trang 86 0 0 -
Hướng dẫn cài đặt font và viết chữ có dấu trên Photoshop
12 trang 59 0 0 -
138 trang 50 0 0
-
Giáo trình photoshop - Chương 3: Cơ bản về chỉnh sửa ảnhPhotoshop CS
19 trang 48 0 0 -
35 trang 43 0 0
-
54 trang 43 0 0
-
35 trang 43 0 0
-
3 cách tạo file ghost cho Windows XP
16 trang 42 0 0 -
Các phím tắt giúp bạn sành sỏi Photoshop
5 trang 40 0 0 -
129 trang 39 0 0
-
Hướng dẫn sử dụng Photoshop CS5 - Phần 21
15 trang 37 0 0 -
6 trang 37 0 0
-
Giáo trình photoshop - Chapter 3
20 trang 34 0 0 -
Hướng Dẫn Cài Đặt Matlab 2012b
13 trang 33 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn sử dụng phần mềm Nova_TDN ứng dụng Thiết kế Đường
32 trang 32 0 0 -
5 trang 32 0 0
-
3 trang 32 0 0
-
179 trang 31 0 0