Danh mục

Tổng quan về các công nghệ băng rộng

Số trang: 31      Loại file: pdf      Dung lượng: 940.99 KB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 20,000 VND Tải xuống file đầy đủ (31 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu " Tổng quan về các công nghệ băng rộng " rà soát lại tình hình phát triển mới nhất trong các công nghệ truy nhập băng rộng hàng đầu và hãy đánh giá khả năng của những công nghệ công nghệ nào đáp ứng được các các yêu cầu của khách hàng băng rộng trong tương lai. Đồng thời cũng so sánh và đối chiếu các công nghệ này nhằm xác định xem công nghệ nào có tiếp tục là cái tốt nhất trong kết nối băng rộng hay không...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổng quan về các công nghệ băng rộng z  TỔNG QUAN VỀ CÁC CÔNG NGHỆ BĂNG THÔNG RỘNG Tổng quan về các công nghệ băng rộng (Phần 1)Nguồn: khonggianit.vn1.Mở đầuCuộc cạnh tranh gia tăng chưa từng có trong các thị trường dịch vụ băng rộng đãbuộc các nhà cung cấp dịch vụ băng rộng lập ra các chiến lược để phân phát cácdịch vụ “tay ba” với thoại, dữ liệu và video được cung cấp chỉ bởi một kết nối duynhất. Những năm vừa qua, khi Internet và Intranet đã phát triển mạnh thì các yêucầu đối với các ứng dụng tập trung vào băng rộng, chẳng hạn như chia sẻ tệp đồnghàng và làm việc từ xa đã dẫn dến các nhu cầu không ngừng gia tăng về cung cấpbăng thông rộng hơn. Có nhiều công nghệ cạnh tranh nhau có thể cung cấp băng thông cần thiết để phân phát các dịch vụ băng rộng, nhưng mỗi công nghệ đều có các hạn chế riêng về mặt độ rộng băng, độ tin cậy, giá cả và vùng bao phủ.Chúng ta hãy rà soát lại tình hình phát triển mới nhất trong các công nghệ truynhập băng rộng hàng đầu và hãy đánh giá khả năng của những công nghệ côngnghệ nào đáp ứng được các các yêu cầu của khách hàng băng rộng trong tương lai.Đồng thời cũng so sánh và đối chiếu các công nghệ này nhằm xác định xem côngnghệ nào có tiếp tục là cái tốt nhất trong kết nối băng rộng hay không.2. Các Công nghệ băng rộng cạnh tranhNói chung, các giải pháp băng rộng có thể được phân loại thành hai nhóm: cáccông nghệ đường dây cố định hoặc các công nghệ không dây (vô tuyến). Các giảipháp đường dây cố định truyền thông qua một mạng vật lý để cung cấp một kếtnối “có dây” trực tiếp từ khách hàng tới nhà cung cấp dịch vụ. Thí dụ điển hìnhcủa loại này là hệ thống POTS (hệ thống điện thoại kiểu cũ), trong đó khách hàngđược kết nối vật lý tới nhà khai thác bằng một đôi dây xoắn bằng đồng. Các giảipháp không dây sử dụng các tần số vô tuyến hoặc vi ba để cung cấp một kết nốigiữa khách hàng và mạng của nhà khai thác; kết nối điện thoại di động (ĐTDĐ) làmột thí dụ rõ nhất.2.1 Các Công nghệ Đường dây Cố địnhCác công nghệ băng rộng đường dây cố định dựa vào một kết nối vật lý trực tiếptới công sở hoặc tư gia của thuê bao. Nhiều công nghệ băng rộng như modem cáp,đường dây thuê bao số (xDSL) và đường dây tải điện băng rộng (broadbandpowerline - BPL ) đã được phát triển để sử dụng một dạng kết nối thuê bao hiệnhữu làm phương tiện truyền thông. Các hệ thống modem cáp sử dụng các mạngTV Cáp bằng cáp đồng trục và sợi quang hỗn hợp hiện có, các hệ thống xDSL sửdụng đôi dây đồng xoắn truyền thống vốn được các POTS dùng cho các dịch vụđiện thoại. Công nghệ BPL sử dụng các đường dây điện dẫn đến nhà thuê bao đểvận chuyển các tín hiệu băng rộng. Cả 3 công nghệ kể trên đều cố gắng sử dụngmạng đường dây (điện thoại, điện) đã có nhằm tiết kiệm chi phí lắp đặt.Trong khi đó, các mạng FTTH hoặc FTTC (cáp quang tới vỉa hè) đòi hỏi việc lắpđặt các tuyến nối sợi quang mới từ tổng đài nội hạt (tổng đài trung tâm) tới tận,hoặc tới gần nhà thuê bao. Kết quả là, mặc dù sợi quang nổi tiếng cung cấp cái tốtnhất trong các khả năng băng thông rộng, nhưng chi phí lắp đặt của những mạngnhư vậy, cho tới gần đây, vẫn cao một cách khó chấp nhận.Các công nghệ đường dây cố định cần đánh giá ở đây bao gồm:- Cáp Đồng trục Sợi quang Hỗn hợp: TV Cáp và Modem Cáp.- Đường dây thuê bao số (xDSL)- Đường dây tải điện băng rộng (BPL)- Cáp quang tới nhà/vỉa hè.2.1.1 Cáp Đồng trục Sợi quang Hỗn hợp: TV Cáp và Modem CápCác mạng TV cáp số có khả năng cung cấp băng thông truyền số liệu hai chiềubên cạnh các dịch vụ thoại và TV số. Sử dụng một modem cáp tại nhà khách hàngvà một Hệ thống kết cuối Modem cáp (CMTS) tại head-end của mạng thông quachuẩn HFC, DOCSIS 1.1, sẽ cung cấp một dịch vụ truyền dữ liệu với các tốc độlên tới 30 Mbit/s trên một kênh 8 MHz (6 MHz ở Hoa Kỳ), sử dụng các kỹ thuậtđiều chế QAM. Hình 1. Các kiến trúc TV Cáp, HFC (Cáp Đồng trục-Cáp quang Hỗn hợp)Chuẩn HFC được thông qua mới đây, DOCSIS 3.0, có thể có băng thông 100Mbit/s cho mỗi kênh trong tương lai gần. Truyền số liệu trên các mạng TV Cáp cóưu điểm là, ở đâu cáp đồng trục đang ở trạng thái tốt và đang có (hoặc có thể lắpđặt) các bộ khuếch đại RF để mở rộng tầm với của mạng, thì các băng thông tươngđối cao có thể được cung cấp tới người dùng đầu cuối mà không bị gới hạn nào vềcự li. Tuy nhiên, dịch vụ băng rộng của TV Cáp dựa vào một kiến trúc mạng dùngchung (Hình 1) đã dẫn đến sự hạn chế là lượng băng thông phân phát tới kháchhàng phụ thuộc vào việc có bao nhiêu người dùng chung một kết nối ngược tớihead-end. Thông thường, một dịch vụ 1Mbit/s luồng xuống và 128 kbit/s luồng lênđược cung cấp (gần đây nhất là 3 – 5 Mbit/s luồng xuống), nhưng cao nhất chỉ1.000 người dùng có thể dùng chung kết nối này tới head-end và d ...

Tài liệu được xem nhiều: