tổng quan về các giao thức báo hiệu và điều khiển, chương 10
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 221.45 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
SIP (Session Initiation Protocol) là “giao thức báo hiệu lớp ứng dụng mô tả việc khởi tạo, thay đổi và giải phóng các phiên kết nối tương tác đa phương tiện giữa những người sử dụng”. SIP có thể sử dụng cho rất nhiều dịch vụ khác nhau trong mạng IP như dịch vụ thông điệp thoại, hội nghị thoại, E-mail, dạy học từ xa, quảng bá (MPEG, MP3...)
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
tổng quan về các giao thức báo hiệu và điều khiển, chương 10 Chương 10CÁC GIAO THỨC BÁO HIỆU VÀ ĐIỀU KHIỂN NGANG HÀNG4.1. GIAO THỨC KHỞI TẠO PHIÊN SIP4.1.1. Các đặc điểm và chức năng của SIP4.1.1.1. Các đặc điểm Theo định nghĩa của IETF, “Giao thức khởi tạo phiên” SIP(Session Initiation Protocol) là “giao thức báo hiệu lớp ứng dụngmô tả việc khởi tạo, thay đổi và giải phóng các phiên kết nối tươngtác đa phương tiện giữa những người sử dụng”. SIP có thể sử dụngcho rất nhiều dịch vụ khác nhau trong mạng IP như dịch vụ thôngđiệp thoại, hội nghị thoại, E-mail, dạy học từ xa, quảng bá (MPEG,MP3...), truy nhập HTML, XML, hội nghị video... SIP dựa trên ý tưởng và cấu trúc của HTTP (HyperTextTransfer Protocol) - giao thức trao đổi thông tin của World WideWeb. Nó được định nghĩa như một giao thức Client-Server, trongđó các yêu cầu được chủ gọi (Client) đưa ra và bên bị gọi (Server)trả lời. SIP sử dụng một số kiểu bản tin và các trường mào đầu củaHTTP, xác định nội dung luồng thông tin theo mào đầu thực thể(mô tả nội dung - kiểu loại) và cho phép xác nhận các phươngpháp sử dụng giống nhau được sử dụng trên Web. Kinh nghiệmtrong sử dụng các giao thức Internet mail (SMTP) đã cung cấp rấtnhiều cho việc phát triển SIP, trong đó tập trung vào khả năngthích ứng của báo hiệu trong tương lai. SIP định nghĩa các bản tin INVITE và ACK giống như bản tinSetup và Connect trong H.225, trong đó cả hai đều định nghĩa quátrình mở một kênh đáng tin cậy mà thông qua đó cuộc gọi có thể điqua. Tuy nhiên khác với H.225, độ tin cậy của kênh này không phụthuộc vào TCP. Việc tích hợp độ tin cậy vào lớp ứng dụng này chophép kết hợp một cách chặt chẽ các giá trị điều chỉnh để ứng dụng,có thể tối ưu hoá VoIP. Cuối cùng, SIP dựa vào giao thức mô tả phiên SDP, một tiêuchuẩn khác của IETF, để thực hiện sự sắp xếp tương tự theo cơ cấuchuyển đổi dung lượng của H.245. SDP được dùng để nhận dạngmã tổng đài trong những cuộc gọi sử dụng một mô tả nguyên bảnđơn. SDP cũng được sử dụng để chuyển các phần tử thông tin củagiao thức báo hiệu thời gian thực RTSP để sắp xếp các tham số hộinghị đa điểm và định nghĩa khuôn dạng chung cho nhiều loại thôngtin khi được chuyển trong SIP. Giao thức SIP được thiết kế với những tiêu chí hỗ trợ tối đacho các giao thức khác đã ra đời trước đó. Giao thức SIP nó đượctích hợp với các giao thức đã có của tổ chức IETF, nó có khả năngmở rộng, hỗ trợ đầu cuối và với SIP thì việc cung cấp dịch vụ mớitrở nên dễ dàng và nhanh chóng khi triển khai. SIP có 5 tính năngsau: Tích hợp với các giao thức đã có của IETF. Đơn giản và có khả năng mở rộng. Hỗ trợ tối đa sự di động của đầu cuối. Dễ dàng tạo tính năng mới cho dịch vụ và dịch vụ mới. Khả năng liên kết hoạt động với mạng điện thoại hiện tại.4.1.1.2. Các chức năng SIP là một giao thức điều khiển lớp ứng dụng mà nó có thểthiết lập, sửa đổi và kết thúc các phiên truyền thông đa phương tiện(các hội nghị) hay các cuộc gọi điện thoại qua Internet. SIP có thểmời các thành viên tham gia vào các phiên truyền thông đơnhướng hoặc đa hướng; bên khởi tạo phiên không nhất thiết phải làthành viên của phiên đó. Phương tiện và các thành viên có thểđược bổ sung vào một phiên đang tồn tại. SIP hỗ trợ việc ánh xạ tên và các dịch vụ chuyển tiếp một cáchtrong suốt, vì thế nó cho phép thực hiện các dịch vụ thuê bao điệnthoại của mạng thông minh và mạng ISDN. Những tiện ích nàycũng cho phép thực hiện các dịch vụ của các thuê bao di động. SIP hỗ trợ 5 khía cạnh của việc thiết lập và kết thúc các truyềnthông đa phương tiện sau: Định vị người dùng (User location): xác định hệ thống đầu cuối được sử dụng trong truyền thông. Các khả năng người dùng (User capabilities): xác định phương tiện và các thông số phương tiện được sử dụng. Tính khả dụng người dùng (User Availability): xác định sự sẵn sàng của bên được gọi để tiến hành truyền thông. Thiết lập cuộc gọi (Call setup): “đổ chuông”, thiết lập các thông số của cuộc gọi tại cả hai phía bị gọi và chủ gọi. Xử lý cuộc gọi (Call handling): bao gồm chuyển tải và kết thúc cuộc gọi.4.1.2. Các khái niệm và các thành phần của hệ thống SIP4.1.2.1. Các khái niệm Phần này đưa ra một số thuật ngữ liên quan đến các quy tắcđược sử dụng bởi các thành viên trong các truyền thông SIP:Call: Một cuộc gọi bao gồm tất cả các thành viên sử dụng một tài nguyên chung trong một hội nghị. Một cuộc gọi SIP được nhận dạng bởi một nhận dạng cuộc gọi (call – ID) duy nhất. Do đó, một ví dụ là nếu một người sử dụng được mời vào phiên truyền thông đa hướng bởi đồng thời một vài người, thì mỗi một lời mời này sẽ là một cuộc gọi duy nhất.Call leg: Một call leg được nhận dạng bằng sự kết hợp của trường mào đầu Call – ID và địa chỉ xác định, thẻ của các trường mào đầu “To” và “From”.Client: là một chương trình ứng dụng gử ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
tổng quan về các giao thức báo hiệu và điều khiển, chương 10 Chương 10CÁC GIAO THỨC BÁO HIỆU VÀ ĐIỀU KHIỂN NGANG HÀNG4.1. GIAO THỨC KHỞI TẠO PHIÊN SIP4.1.1. Các đặc điểm và chức năng của SIP4.1.1.1. Các đặc điểm Theo định nghĩa của IETF, “Giao thức khởi tạo phiên” SIP(Session Initiation Protocol) là “giao thức báo hiệu lớp ứng dụngmô tả việc khởi tạo, thay đổi và giải phóng các phiên kết nối tươngtác đa phương tiện giữa những người sử dụng”. SIP có thể sử dụngcho rất nhiều dịch vụ khác nhau trong mạng IP như dịch vụ thôngđiệp thoại, hội nghị thoại, E-mail, dạy học từ xa, quảng bá (MPEG,MP3...), truy nhập HTML, XML, hội nghị video... SIP dựa trên ý tưởng và cấu trúc của HTTP (HyperTextTransfer Protocol) - giao thức trao đổi thông tin của World WideWeb. Nó được định nghĩa như một giao thức Client-Server, trongđó các yêu cầu được chủ gọi (Client) đưa ra và bên bị gọi (Server)trả lời. SIP sử dụng một số kiểu bản tin và các trường mào đầu củaHTTP, xác định nội dung luồng thông tin theo mào đầu thực thể(mô tả nội dung - kiểu loại) và cho phép xác nhận các phươngpháp sử dụng giống nhau được sử dụng trên Web. Kinh nghiệmtrong sử dụng các giao thức Internet mail (SMTP) đã cung cấp rấtnhiều cho việc phát triển SIP, trong đó tập trung vào khả năngthích ứng của báo hiệu trong tương lai. SIP định nghĩa các bản tin INVITE và ACK giống như bản tinSetup và Connect trong H.225, trong đó cả hai đều định nghĩa quátrình mở một kênh đáng tin cậy mà thông qua đó cuộc gọi có thể điqua. Tuy nhiên khác với H.225, độ tin cậy của kênh này không phụthuộc vào TCP. Việc tích hợp độ tin cậy vào lớp ứng dụng này chophép kết hợp một cách chặt chẽ các giá trị điều chỉnh để ứng dụng,có thể tối ưu hoá VoIP. Cuối cùng, SIP dựa vào giao thức mô tả phiên SDP, một tiêuchuẩn khác của IETF, để thực hiện sự sắp xếp tương tự theo cơ cấuchuyển đổi dung lượng của H.245. SDP được dùng để nhận dạngmã tổng đài trong những cuộc gọi sử dụng một mô tả nguyên bảnđơn. SDP cũng được sử dụng để chuyển các phần tử thông tin củagiao thức báo hiệu thời gian thực RTSP để sắp xếp các tham số hộinghị đa điểm và định nghĩa khuôn dạng chung cho nhiều loại thôngtin khi được chuyển trong SIP. Giao thức SIP được thiết kế với những tiêu chí hỗ trợ tối đacho các giao thức khác đã ra đời trước đó. Giao thức SIP nó đượctích hợp với các giao thức đã có của tổ chức IETF, nó có khả năngmở rộng, hỗ trợ đầu cuối và với SIP thì việc cung cấp dịch vụ mớitrở nên dễ dàng và nhanh chóng khi triển khai. SIP có 5 tính năngsau: Tích hợp với các giao thức đã có của IETF. Đơn giản và có khả năng mở rộng. Hỗ trợ tối đa sự di động của đầu cuối. Dễ dàng tạo tính năng mới cho dịch vụ và dịch vụ mới. Khả năng liên kết hoạt động với mạng điện thoại hiện tại.4.1.1.2. Các chức năng SIP là một giao thức điều khiển lớp ứng dụng mà nó có thểthiết lập, sửa đổi và kết thúc các phiên truyền thông đa phương tiện(các hội nghị) hay các cuộc gọi điện thoại qua Internet. SIP có thểmời các thành viên tham gia vào các phiên truyền thông đơnhướng hoặc đa hướng; bên khởi tạo phiên không nhất thiết phải làthành viên của phiên đó. Phương tiện và các thành viên có thểđược bổ sung vào một phiên đang tồn tại. SIP hỗ trợ việc ánh xạ tên và các dịch vụ chuyển tiếp một cáchtrong suốt, vì thế nó cho phép thực hiện các dịch vụ thuê bao điệnthoại của mạng thông minh và mạng ISDN. Những tiện ích nàycũng cho phép thực hiện các dịch vụ của các thuê bao di động. SIP hỗ trợ 5 khía cạnh của việc thiết lập và kết thúc các truyềnthông đa phương tiện sau: Định vị người dùng (User location): xác định hệ thống đầu cuối được sử dụng trong truyền thông. Các khả năng người dùng (User capabilities): xác định phương tiện và các thông số phương tiện được sử dụng. Tính khả dụng người dùng (User Availability): xác định sự sẵn sàng của bên được gọi để tiến hành truyền thông. Thiết lập cuộc gọi (Call setup): “đổ chuông”, thiết lập các thông số của cuộc gọi tại cả hai phía bị gọi và chủ gọi. Xử lý cuộc gọi (Call handling): bao gồm chuyển tải và kết thúc cuộc gọi.4.1.2. Các khái niệm và các thành phần của hệ thống SIP4.1.2.1. Các khái niệm Phần này đưa ra một số thuật ngữ liên quan đến các quy tắcđược sử dụng bởi các thành viên trong các truyền thông SIP:Call: Một cuộc gọi bao gồm tất cả các thành viên sử dụng một tài nguyên chung trong một hội nghị. Một cuộc gọi SIP được nhận dạng bởi một nhận dạng cuộc gọi (call – ID) duy nhất. Do đó, một ví dụ là nếu một người sử dụng được mời vào phiên truyền thông đa hướng bởi đồng thời một vài người, thì mỗi một lời mời này sẽ là một cuộc gọi duy nhất.Call leg: Một call leg được nhận dạng bằng sự kết hợp của trường mào đầu Call – ID và địa chỉ xác định, thẻ của các trường mào đầu “To” và “From”.Client: là một chương trình ứng dụng gử ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giao thức báo hiệu điều khiển điện thoại mạng viễn thông mạng NGN thông tin thoại dữ liệu mạng PSTN cấu trúc phân lớpGợi ý tài liệu liên quan:
-
24 trang 356 1 0
-
Đề xuất xây dựng chiến lược quốc gia về an toàn không gian mạng
12 trang 202 0 0 -
6 trang 191 0 0
-
Bài giảng Cơ sở truyền số liệu: Chương 4 - ĐH Bách Khoa Hà Nội
10 trang 115 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Ứng dụng các DSP khả trình trong 3G (HV Công nghệ Bưu chính viễn thông)
35 trang 78 0 0 -
Giáo trình Kỹ thuật chuyển mạch - Học viện kỹ thuật quân sự
302 trang 69 1 0 -
Đề thi trắc nghiệm quản trị mạng
41 trang 47 0 0 -
viết chương trình điều khiển 8 led sáng dồn, chương 3
5 trang 46 0 0 -
24 trang 43 0 0
-
29 trang 42 0 0