Danh mục

Tổng quan về chuyển mạch mềm và giải pháp của ALCATEL, chương 2

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.10 MB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cấu trúc NGN bao gồm 5 lớp chức năng: Lớp truy nhập dịch vụ (service access layer) Lớp truyền tải dịch vụ (service transport/core layer) Lớp điều khiển (control layer) Lớp ứng dụng/dịch vụ (application/service layer) Lớp quản lý (management layer)Lớp ứng dụng/dịch vụGiao tiếp chuẩn Thành phần NGNLớp điều khiểnGiao tiếp chuẩn Mạng lõiLớp quản lýLớp chuyển tải dịch vụ vụThành phần có liên quan đến NGNLớp truy nhập dịch vụ Thiết bị đầu cuốiHình 1.1: Cấu trúc lớp mạng của NGN. Lớp truy nhập dịch vụ: Bao gồm các thiết bị truy nhập...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổng quan về chuyển mạch mềm và giải pháp của ALCATEL, chương 2Chương 2: Cấu trúc NGN Cấu trúc NGN bao gồm 5 lớp chức năng:  Lớp truy nhập dịch vụ (service access layer)  Lớp truyền tải dịch vụ (service transport/core layer)  Lớp điều khiển (control layer)  Lớp ứng dụng/dịch vụ (application/service layer)  Lớp quản lý (management layer) Lớp ứng dụng/dịch vụ Giao tiếp chuẩn Thành phần NGN Lớp điều khiển Lớp quản lý Giao tiếp chuẩn Mạng lõi Lớp chuyển tải dịch vụ vụ Thành phần Lớp truy nhập dịch vụ có liên quan đến NGN Thiết bị đầu cuối Hình 1.1: Cấu trúc lớp mạng của NGN Lớp truy nhập dịch vụ: Bao gồm các thiết bị truy nhập cung cấp các kết nối với các thiết bị đầu cuối thuê bao qua hệ thống mạng ngoại vi cáp đồng, hoặc cáp quang, hoặc thông qua môi trường vô tuyến (thông tin di động, vệ tinh, truy nhập vô tuyến cố định …) Lớp truyền tải dịch vụ: Bao gồm các nút chuyển mạch (AMT+IP) và các hệ thống truyền dẫn (SDH, WDM), thực hiện chức năng chuyển mạch, định tuyến cuộc gọi giữa các thuê bao của lớp truy nhập dưới sự điều khiển của thiết bị điều khiển cuộc gọi thuộc lớp điều khiển. Hiện nay đang còn nhiều tranh cãi khi sử dụng ATM hay MPLS cho lớp truyền tải này. Lớp điều khiển: Lớp điều khiển bao gồm các hệ thống điều khiển nối cuộc gọi giữa các thuê bao thông qua việc điều khiển các thiết bị chuyển mạch (AMT+IP) của lớp truyền tải và các thiết bị truy nhập của lớp truy nhập. Lớp điều khiển có chức năng kết nối cuộc gọi thuê bao với lớp ứng dụng/dịch vụ. Các chức năng như quản lý, chăm sóc khách hàng, tính cước cũng được tích hợp trong lớp điều khiển. Lớp ứng dụng/dịch vụ: Lớp ứng dụng và dịch vụ cung cấp các ứng dụng và dịch vụ như dịch vụ mạng thông minh IN (Intelligent Network), trả tiền trước, dịch vụ giá trị gia tăng Internet cho khách hàng thông qua lớp điều khiển… Hệ thống ứng dụng và dịch vụ mạng này liên kết với lớp điều khiển thông qua các giao diện mở API. Nhờ giao diện mở này mà nhà cung cấp dịch vụ có thể phát triển các ứng dụng và triển khai nhanh chóng các dịch vụ trên mạng. Trong môi trường phát triển cạnh tranh sẽ có rất nhiều thành phần tham gia kinh doanh trong lớp này. Lớp quản lý: Đây là lớp đặc biệt xuyên suốt các lớp trên. Các chức năng quản lý được chú trọng là: quản lý mạng, quản lý dịch vụ, quản lý kinh doanh1.5 Các thành phần của NGN Mối tương quan giữa cấu trúc phân lớp chức năng và cácthành phần chính của NGN được mô tả trong hình 1.2. Lớp ứng dụng / dịch vụ Lớp điều khiển Thiết bị chuyển mạch mềm Lớp chuyển mạch AGW TGW WGW Mạng truy cập N/M Thiết bị đầu cuối Hình 1.2: Cấu trúc phân lớp và các thành phần chính trong NGN Theo hình 1.2 ta nhận thấy, các thiết bị đầu cuối kết nối đếnmạng truy nhập (Access Network), sau đó kết nối đến các cổngtruyền thông (Media Gateway) nằm ở biên của mạng trục. Thiết bịquan trọng nhất của NGN là Softswitch nằm ở tâm của mạng trục(hay còn gọi là mạng lõi). Softswitch điều khiển các chức năngchuyển mạch và định tuyến qua các giao thức. Hình 1.3 liệt kê chitiết các thành phần NGN cùng với các đặc điểm kết nối của nó đếnmạng công cộng (PSTN). Mạng thông minh Máy chủ ứng dụng Cổng truy nhập Điều khiển truyền thông Cổng H.248 báo hiệu H.248 H.248 IP/XX Cổng truy PBX PSTN Network nhập Cổng truyền H.248 thông Cổng truy nhập Hình 1.3: Các thành phần chính trong NGN Mô tả hoạt động của các thành phần Thiết bị Softswitch Thiết bị softswitch là thiết bị đầu não trong mạng NGN. Nólàm nhiệm vụ điều khiển cuộc gọi, báo hiệu và các tính năng để tạomột cuộc gọi trong mạng NGN hoặc xuyên qua nhiều mạng khác(ví dụ PSTN, ISDN). Softswitch còn được gọi là Call Agent (vìchức năng điều khiển cuộc gọi của nó) hoặc Media GatewayController - MGC (vì chức năng điều khiển cổng truyền thôngMedia Gateway). Thiết bị Softswtich có khả năng tương tác với mạng ...

Tài liệu được xem nhiều: