TỔNG QUAN VỀ CUỐN LỊCH SỬ TIỂU ĐOÀN 502 ĐỒNG THÁP
Số trang: 25
Loại file: doc
Dung lượng: 121.00 KB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiểu đoàn 502 bộ đội địa phương Đồng Tháp, đơn vị được nhànước tuyên dương Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân. Đó là lá cờđầu về thành tích chiến đấu, là niềm tự hào không những của cán bộchiến sĩ Tiểu đoàn 502 mà còn là của Đảng bộ và nhân dân tỉnh nhà.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TỔNG QUAN VỀ CUỐN LỊCH SỬ TIỂU ĐOÀN 502 ĐỒNG THÁP TỔNG QUAN VỀ CUỐN LỊCH SỬ TIỂU ĐOÀN 502 ĐỒNG THÁP (1959-1975). MỞ ĐẦU Tiểu đoàn 502 bộ đội địa phương Đồng Tháp, đơn vị được nhànước tuyên dương Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân. Đó là lá cờđầu về thành tích chiến đấu, là niềm tự hào không những của cán bộchiến sĩ Tiểu đoàn 502 mà còn là của Đảng bộ và nhân dân tỉnh nhà. Qúa trình hình thành và phát triển của Tiểu đoàn 502 là s ự k ếthừa truyền thống cách mạng của lực lượng vũ trang nhân dân Sa Đéc-Long Châu Tiền-Long Châu Sa trong kháng chiến chống th ực dân Phápvà là tiêu biểu cho truyền thống “Kiên cường bám trụ. Giữ đất giànhdân” của tỉnh Đồng Tháp. Thành lập trong điều kiện cách mạng miền Nam đang gặp nhiềukhó khăn, thử thách, Đảng phải rút vào hoạt động bí mật, bị Mĩ-Diệmkhủng bố ác liệt, cán bộ chiến sĩ Tiểu đoàn 502 đã chịu đựng biết baogian khổ, hi sinh. Được sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng bộ t ỉnh nhà,được nhân dân thương yêu, đùm bọc, cán bộ chiến sĩ tiểu đoàn luônnêu cao tinh thần hi sinh anh dũng, tự lực tự cường, kh ắc ph ục khókhăn, gian khổ, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ mà Đảng và nhân dângiao phó. Ngay từ buổi đầu xây dựng, tiểu đoàn đã thực hiện tốt nhi ệmvụ, hỗ trợ phong trào đấu tranh chính trị của quần chúng, từng bướcphát triển lực lượng, cùng với quân dân toàn tỉnh đưa phong tràochuyển lên thế tiến công. Cùng với việc thực hiện chức năng đánh giặc, tiểu đoàn còn tíchcực tham gia công tác vận động quần chúng, xây dựng cơ sở vùng tôngiáo, vùng yếu. Tham gia sản xuất, tự lực giải quyết một phần lươngthực, thực phẩm, giảm bớt sự đóng góp của nhân dân. Được rèn luyện trong khói lửa trong chiến tranh ác liệt, nhưngọc càng mài càng sáng, phẩm chất cao đẹp của “Bộ đội Cụ Hồ”ngày càng được cán bộ, chiến sĩ tiểu đoàn phát huy trong chiến đấu,công tác, sản xuất, tô thắm thêm truyền thống của Quân đội nhân dânViệt Nam anh hùng. Nhằm đáp ứng lòng mong mỏi của cán bộ, chiến sĩ, nhân dântrong tỉnh, cũng là để lưu giữ, tuyên truyền rộng rãi thành tích, truyềnthống vẻ vang của Tiểu đoàn 502 anh hùng, Bộ chỉ huy quân sự tỉnhĐồng Tháp đã chỉ huy biên soạn cuốn sách “Lịch sử Tiểu đoàn 502Đồng Tháp (1959-1975)”. Cuốn sách do nhà xuất bản Quân đội nhândân (Hà Nội) phát hành vào năm 1999. Cuốn sách “Lịch sử Tiểu đoàn 502 Đồng Tháp (1959-1975)”,được chia làm bốn chương: Chương một: Tiểu đoàn 502 thành lập, làm nòng cốt cho phongtrào Đồng Khởi của tỉnh (1959 -1960). Chương hai: Tiểu đoàn 502 cùng nhân dân đẩy mạnh ba mũicông, mở rộng vùng giải phóng, tham gia Tổng tiến công và nổi dậyXuân Mậu thân (1961-1968). Chương ba: Kiên cường bám trụ, chống phá bình định, góp phầnđánh bại chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”của đế quốc Mĩ(1969- 27/1/1973) Chương bốn: Tiểu đoàn 502 cùng nhân dân Kiến Phong đánhbại âm mưu bình định lấn chiếm của địch, tham gia Tổng tấn công vànổi dậy mùa xuân 1975, giải phóng quê hương (28/1/1973-6/5/1975). Mỗi chương nêu lên sự phát triển của Tiểu đoàn 502 gắn li ềnvới quá trình phát triển của cách mạng Việt Nam trong cuộc khángchiến chống Mĩ, cứu nước (1954-1975). Cụ thể: NỘI DUNG Phần một: NỘI DUNG CƠ BẢN CUỐN “LỊCH SỬ TIỂU ĐOÀN 502 ĐỒNG THÁP (1959-1975)” Chương một Tiểu đoàn 502 thành lập, làm nòng cốt cho phong trào Đồng Khởi (1959-1960). 1. Vài nét về tỉnh Đồng Tháp và con người Đồng Tháp Đồng Tháp là một tỉnh được thành lập theo nghị định của Chínhphủ vào cuối năm 1975 trên cơ sở sáp nhập hai tỉnh Sa Đéc và LongChâu Tiền. Tỉnh bao gồm các huyện: Hồng Ngự, Tân Hồng, TamNông, Thanh Bình, thị xã Cao Lãnh, Tháp Mười, Th ạnh Hưng, LaiVung, Châu Thành, thị xã Sa Đéc và Cao Lãnh. Đồng Tháp là một tỉnh của đồng bằng sông Cửu Long, nằm haibên bờ sông Tiền, là một bộ phận của Đồng Tháp Mười nổi tiếng.Phía bắc giáp tỉnh Prâyveng (Campuchia), phía nam giáp tỉnh Cần Thơvà Vĩnh Long, phía đông giáp tỉnh Long An và Tiền Giang, phía tây giáptỉnh An Giang. Dân số của tỉnh năm 1989 là 1.385.513 người, ng ườiKinh chiếm 97,6%, còn lại là người Hoa, Khơme và m ột s ố dân tộckhác. Trong tỉnh có nhiều tôn giáo nhưng đồng bào theo đạo Ph ật vàđạo Hòa Hảo là đông nhất. Địa hình Đồng Tháp bằng phẳng, không có núi nhưng kênh rạchthì chằng chịt do thiên nhiên và con người tạo nên rất thu ận l ợi chogiao thông đường thủy. Khí hậu thuộc vùng nhiệt đới gió mùa, vớinhiệt độ cao quanh năm, trung bình từ 26 đến 28 độ và lượng mưatương đối lớn. Thời tiết trong năm chia làm hai mùa rõ rệt là mùa m ưavà mùa khô. Từ cuối thế kỉ 19 đến nay, địa bàn của tỉnh đã nhiều l ần thayđổi. Về phía cách mạng sự phân chia lại địa bàn nhằm phù hợp với tìnhhình chiến trường. Sự tách nhập linh hoạt trong hai cuộc kháng chiếnchống Pháp và chống Mĩ, dù với tên gọi nào thì đây cũng là vùng đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TỔNG QUAN VỀ CUỐN LỊCH SỬ TIỂU ĐOÀN 502 ĐỒNG THÁP TỔNG QUAN VỀ CUỐN LỊCH SỬ TIỂU ĐOÀN 502 ĐỒNG THÁP (1959-1975). MỞ ĐẦU Tiểu đoàn 502 bộ đội địa phương Đồng Tháp, đơn vị được nhànước tuyên dương Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân. Đó là lá cờđầu về thành tích chiến đấu, là niềm tự hào không những của cán bộchiến sĩ Tiểu đoàn 502 mà còn là của Đảng bộ và nhân dân tỉnh nhà. Qúa trình hình thành và phát triển của Tiểu đoàn 502 là s ự k ếthừa truyền thống cách mạng của lực lượng vũ trang nhân dân Sa Đéc-Long Châu Tiền-Long Châu Sa trong kháng chiến chống th ực dân Phápvà là tiêu biểu cho truyền thống “Kiên cường bám trụ. Giữ đất giànhdân” của tỉnh Đồng Tháp. Thành lập trong điều kiện cách mạng miền Nam đang gặp nhiềukhó khăn, thử thách, Đảng phải rút vào hoạt động bí mật, bị Mĩ-Diệmkhủng bố ác liệt, cán bộ chiến sĩ Tiểu đoàn 502 đã chịu đựng biết baogian khổ, hi sinh. Được sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng bộ t ỉnh nhà,được nhân dân thương yêu, đùm bọc, cán bộ chiến sĩ tiểu đoàn luônnêu cao tinh thần hi sinh anh dũng, tự lực tự cường, kh ắc ph ục khókhăn, gian khổ, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ mà Đảng và nhân dângiao phó. Ngay từ buổi đầu xây dựng, tiểu đoàn đã thực hiện tốt nhi ệmvụ, hỗ trợ phong trào đấu tranh chính trị của quần chúng, từng bướcphát triển lực lượng, cùng với quân dân toàn tỉnh đưa phong tràochuyển lên thế tiến công. Cùng với việc thực hiện chức năng đánh giặc, tiểu đoàn còn tíchcực tham gia công tác vận động quần chúng, xây dựng cơ sở vùng tôngiáo, vùng yếu. Tham gia sản xuất, tự lực giải quyết một phần lươngthực, thực phẩm, giảm bớt sự đóng góp của nhân dân. Được rèn luyện trong khói lửa trong chiến tranh ác liệt, nhưngọc càng mài càng sáng, phẩm chất cao đẹp của “Bộ đội Cụ Hồ”ngày càng được cán bộ, chiến sĩ tiểu đoàn phát huy trong chiến đấu,công tác, sản xuất, tô thắm thêm truyền thống của Quân đội nhân dânViệt Nam anh hùng. Nhằm đáp ứng lòng mong mỏi của cán bộ, chiến sĩ, nhân dântrong tỉnh, cũng là để lưu giữ, tuyên truyền rộng rãi thành tích, truyềnthống vẻ vang của Tiểu đoàn 502 anh hùng, Bộ chỉ huy quân sự tỉnhĐồng Tháp đã chỉ huy biên soạn cuốn sách “Lịch sử Tiểu đoàn 502Đồng Tháp (1959-1975)”. Cuốn sách do nhà xuất bản Quân đội nhândân (Hà Nội) phát hành vào năm 1999. Cuốn sách “Lịch sử Tiểu đoàn 502 Đồng Tháp (1959-1975)”,được chia làm bốn chương: Chương một: Tiểu đoàn 502 thành lập, làm nòng cốt cho phongtrào Đồng Khởi của tỉnh (1959 -1960). Chương hai: Tiểu đoàn 502 cùng nhân dân đẩy mạnh ba mũicông, mở rộng vùng giải phóng, tham gia Tổng tiến công và nổi dậyXuân Mậu thân (1961-1968). Chương ba: Kiên cường bám trụ, chống phá bình định, góp phầnđánh bại chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”của đế quốc Mĩ(1969- 27/1/1973) Chương bốn: Tiểu đoàn 502 cùng nhân dân Kiến Phong đánhbại âm mưu bình định lấn chiếm của địch, tham gia Tổng tấn công vànổi dậy mùa xuân 1975, giải phóng quê hương (28/1/1973-6/5/1975). Mỗi chương nêu lên sự phát triển của Tiểu đoàn 502 gắn li ềnvới quá trình phát triển của cách mạng Việt Nam trong cuộc khángchiến chống Mĩ, cứu nước (1954-1975). Cụ thể: NỘI DUNG Phần một: NỘI DUNG CƠ BẢN CUỐN “LỊCH SỬ TIỂU ĐOÀN 502 ĐỒNG THÁP (1959-1975)” Chương một Tiểu đoàn 502 thành lập, làm nòng cốt cho phong trào Đồng Khởi (1959-1960). 1. Vài nét về tỉnh Đồng Tháp và con người Đồng Tháp Đồng Tháp là một tỉnh được thành lập theo nghị định của Chínhphủ vào cuối năm 1975 trên cơ sở sáp nhập hai tỉnh Sa Đéc và LongChâu Tiền. Tỉnh bao gồm các huyện: Hồng Ngự, Tân Hồng, TamNông, Thanh Bình, thị xã Cao Lãnh, Tháp Mười, Th ạnh Hưng, LaiVung, Châu Thành, thị xã Sa Đéc và Cao Lãnh. Đồng Tháp là một tỉnh của đồng bằng sông Cửu Long, nằm haibên bờ sông Tiền, là một bộ phận của Đồng Tháp Mười nổi tiếng.Phía bắc giáp tỉnh Prâyveng (Campuchia), phía nam giáp tỉnh Cần Thơvà Vĩnh Long, phía đông giáp tỉnh Long An và Tiền Giang, phía tây giáptỉnh An Giang. Dân số của tỉnh năm 1989 là 1.385.513 người, ng ườiKinh chiếm 97,6%, còn lại là người Hoa, Khơme và m ột s ố dân tộckhác. Trong tỉnh có nhiều tôn giáo nhưng đồng bào theo đạo Ph ật vàđạo Hòa Hảo là đông nhất. Địa hình Đồng Tháp bằng phẳng, không có núi nhưng kênh rạchthì chằng chịt do thiên nhiên và con người tạo nên rất thu ận l ợi chogiao thông đường thủy. Khí hậu thuộc vùng nhiệt đới gió mùa, vớinhiệt độ cao quanh năm, trung bình từ 26 đến 28 độ và lượng mưatương đối lớn. Thời tiết trong năm chia làm hai mùa rõ rệt là mùa m ưavà mùa khô. Từ cuối thế kỉ 19 đến nay, địa bàn của tỉnh đã nhiều l ần thayđổi. Về phía cách mạng sự phân chia lại địa bàn nhằm phù hợp với tìnhhình chiến trường. Sự tách nhập linh hoạt trong hai cuộc kháng chiếnchống Pháp và chống Mĩ, dù với tên gọi nào thì đây cũng là vùng đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lịch sử tiểu đoàn 502 lịch sử văn hóa việt nam kiến thức lịch sử di tích lịch sử văn hóa di sản văn hóa việt nam bản sắc văn hóa dân tộcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Đồng Tháp lớp 1
36 trang 461 0 0 -
Tiểu luận: Văn hóa ăn uống của người Hàn
21 trang 193 0 0 -
BÀI GIẢNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN - TS. NGUYỄN VĂN LỊCH - 5
23 trang 187 0 0 -
Tiểu luận: Giới thiệu chung về không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên
10 trang 122 0 0 -
Xu hướng khai thác giá trị thẩm mỹ của nghệ thuật tạo hình dân gian vào thiết kế trang phục hiện đại
5 trang 118 1 0 -
Giáo trình cơ sở văn hóa Việt Nam - Trần Quốc Vương (chủ biên)
31 trang 115 0 0 -
Lịch sử văn minh thế giới: Thành tựu văn minh Ả Rập
27 trang 95 1 0 -
Tìm hiểu về Trang phục truyền thống các dân tộc Việt Nam: Phần 1
123 trang 80 0 0 -
GIÁO TRÌNH TÀI CHÍNH TIỀN TỆ - LƯU THÔNG TIỀN TỆ - THS. TRẦN ÁI KẾT - 5
24 trang 68 0 0 -
82 trang 62 0 0