Đạo đức là một phạm trù đặc trưng của xã hội loài người. Đạo đức là một phạm trù rất rộng đề cập đến mối quan hệ con người và các quy tắc ứng xử. Nó gắn liền với cuộc sống trong tất cả các hoạt động của con người, trong giao tiếp xã hội và trong kinh doanh
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổng quan về đạo đức kinh doanh
Tư liệu đọc thêm tháng 6.2009
Tổng quan về
đạo đức kinh doanh
1
Tư liệu đọc thêm tháng 6.2009
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH
I. KHAI QUÁT VỀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH
Đạo đức là một phạm trù đặc trưng của xã hội loài người. Đ ạo đ ức là m ột ph ạm trù r ất r ộng đ ề
cập đến mối quan hệ con người và các quy tắc ứng xử. Nó gắn li ền v ới cu ộc s ống, trong t ất c ả các
hoạt động của con người, trong giao tiếp xã hội và trong kinh doanh. Chính vì v ậy, m ỗi tác gi ả đ ều có
một định nghĩa khác nhau về đạo đức. Chúng ta chỉ có thể đưa ra được những khái ni ệm chung về đ ạo
đức.
- Theo từ điển điện tử Tiếng việt: Theo nghĩa rộng thì “ đạo đức là những tiêu chuẩn, nguyên tắc
được dư luận xã hội thừa nhận, quy định hành vi, quan hệ của con người đối với nhau và đ ối v ới xã
hội”. Theo nghĩa hẹp thì “đạo đức là phẩm chất tốt đẹp của con người do tu dưỡng theo nh ững tiêu
chuẩn nhất định mà có”.
- Theo từ điển American Heritage Dictionary thì:
“Ethics is: 1. The study of the general nature of morals and of the specific moral choices to be made
by a person; 2. The rules or standards governing the conduct of a person or the members of a profession;
3. The branch of philosophy that deals with morality. Ethics is concerned with distinguishing between
good and evil in the world, between right and wrong human actions, and between virtuous and
nonvirtuous characteristics of people.”
(Đạo đức là: 1. Sự nghiên cứu về bản chất của đạo lý và những lựa ch ọn mang tính đ ạo lý c ủa
con người; 2. Quy tắc hoặc chuẩn mực chi phối hành vi c ủa m ột con ng ười ho ặc các thành viên c ủa
một nghề nghiệp; 3. Là một bộ môn khoa học nghiên cứu về đạo lý. Đ ạo đ ức đề c ập t ới s ự phân bi ệt
giữa điều tốt và điều xấu trên thế giới, giữa cái đúng và cái sai trong hành động của con người, và giữa
những phẩm chất tốt và xấu của con người)
Như vậy nói một cách chung nhất, ta có thể hiểu: “ Đạo đức là những tiêu chuẩn và nguyên tắc
chung được dư luận xã hội thừa nhận là đúng, theo đó con ng ười t ự đi ều ch ỉnh và đánh giá hành
vi của mình.”
Trong mỗi mối quan hệ xã hội đặc thù đều cần có những quy tắc và chuẩn m ực hành vi phù h ợp
làm cơ sở cho việc ra quyết định. Sự ra đời c ủa hàng hóa cùng v ới vi ệc trao đ ổi hàng hóa chính là m ốc
đánh dấu sự ra đời của đạo đức kinh doanh. Đạo đức tr ở nên đ ặc bi ệt quan tr ọng trong vi ệc xây d ựng
và phát triển mối quan hệ trong các hoạt động kinh doanh khi ph ạm vi và tính ch ất các m ối quan h ệ
của một cá nhân, tập thể trở nên đa dạng và phức tạp hơn nhiều bởi có sự xu ất hi ện c ủa m ột lo ạt
nhân tố kinh doanh mới, rất đa dạng từ quan điểm, động cơ tới mục đích và hành vi.
1. Khái niệm về đạo đức kinh doanh
Sự phức tạp của thực tiễn kinh doanh đã khiến cho những chuẩn mực đạo đức đơn thuần không
thể giải quyết một loạt các vấn đề kinh doanh.
2
Tư liệu đọc thêm tháng 6.2009
Thứ nhất, để có thể tồn tại được, các hoạt động kinh doanh phải dựa vào vi ệc sử d ụng các y ếu
tố vật chất và tài chính, phải tạo ra được giá trị vật chất và tài chính đ ể bù đ ắp ngu ồn l ực đã s ử d ụng
và tạo thêm giá trị mới (lợi nhuận). Nói cách khác, lợi nhu ận là m ột trong nh ững y ếu t ố c ần thi ết cho
sự tồn tại của một doanh nghiệp và là cơ sở đánh giá khả năng duy trì ho ạt đ ộng kinh doanh c ủa m ột
doanh nghiệp. Tuy nhiên, nếu người quản lý doanh nghiệp hiểu sai bản chất của lợi nhuận và coi đó là
mục đích chính của các hoạt động kinh doanh thì sự tồn tại của doanh nghiệp có thể bị đe dọa.
Thứ hai, với tư cách là một nhân tố không thể tách rời của hệ thống kinh t ế - xã h ội, doanh
nghiệp luôn phải tìm cách hài hòa về lợi ích c ủa các đ ối t ượng h ữu quan không ch ỉ ở vi ệc xác đ ịnh các
giá trị, lợi ích cần được tôn trọng, mà còn ở việc cân đối, hài hòa và ch ấp nh ận hy sinh m ột ph ần l ợi
ích riêng, lợi nhuận. Như vậy, khi vận dụng đạo đức vào các ho ạt đ ộng kinh doanh, c ần có nh ững quy
tắc riêng, phương pháp riêng cùng với những trách nhi ệm ở phạm vi và m ức đ ộ l ớn h ơn. Vì t ầm quan
trọng đó, đạo đức kinh doanh là một vấn đề ngày càng nh ận đ ược s ự quan tâm n ồng nhi ệt c ủa các nhà
nghiên cứu cũng như các nhà quản lý.
Cũng giống như đạo đức, đạo đức kinh doanh là phạm trù được ti ếp c ận và xem xét d ưới nhi ều
quan điểm khác nhau. Cho đến nay vẫn còn khá nhiều mâu thuẫn xung quanh khái ni ệm đạo đ ức kinh
doanh.
Theo giáo trình Văn hóa kinh doanh của tác giả Dương Thị Bích Li ễu thì: “ Đạo đức kinh doanh là
một tập hợp các nguyên tắc, chuẩn mực có tác dụng điều chỉnh, đánh giá, hướng dẫn và kiểm soát
hành vi của các chủ thể kinh doanh” Theo đó, các nguyên tắc là chuẩn mực của đạo đức kinh doanh là:
tính trung thực; tôn trọng con người; gắn lợi ích của doanh nghi ệp v ới l ợi ích c ủa khách hàng và xã
hội, coi trọng hiệu quả gắn với trách nhiệm xã hội; bí mật và trung thành với các trách nhiệm đặc biệt.
Còn theo tác giả PGS.TS.Nguyễn Mạnh Quân thì: “ Đạo đức kinh doanh gồm những nguyên tắc
và chuẩn mực có tác dụng hướng dẫn hành vi trong mối quan hệ kinh doanh; chúng đ ược nh ững
người hữu quan (như người đầu tư, khách hàng, người quản lý, người lao động, đại diện c ơ quan
pháp lý, cộng đồng dân cư, đối tác, đối thủ...) sử dụng để phán xét một hành đ ộng c ụ th ể là đúng hay
sai, hợp đạo đức hay phi đạo đức.” [4, tr 18]
Để hiểu đơn giản theo giới hạn của luận văn dưới góc độ c ủa người ch ủ doanh nghi ệp, ng ười
viết xin đưa ra khái niệm về đạo đức kinh doanh như sau: “ Đạo đức kinh doanh là tập hợp các
nguyên tắc, chuẩn mực nhằm điều chỉnh, đánh giá hành vi của nhà qu ản lý doanh nghi ệp đ ối v ới
bản thân họ và đối với những bên hữu quan khác (bao gồm ng ười lao đ ộng, khách hàng, c ộng
đồng xã hội, cổ đông, đối thủ cạnh tranh...)”
Đạo đức kinh doa ...