Danh mục

Tổng quan về khoa học và công nghệ

Số trang: 9      Loại file: doc      Dung lượng: 121.00 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Khoa học là hệ thống tri thức gồm những quy luật về tự nhiên xã hội và tư duy được tích luỹ trong quá trình nhận thức trên cơ sở thực tiễn được thể hiện bằng những khái niệm , phán đoán học thuyết . bản chất của khoa học ở góc độ này là hệ thống tri thức mang tính quy luật-Vai trò nhiệm vụ của nó bao gồm cả hai chức năng nhận thức và cải tạo thế giới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổng quan về khoa học và công nghệ Tổng quan về khoa học và công nghệI ) Khái niệm chung về khoa học và công nghệ.1) Khái niệm khoa học. Khoa học là hệ thống tri thức gồm những quy luật về tự nhiên xãhội và tư duy được tích luỹ trong quá trình nhận thức trên cơ sở thực tiễnđược thể hiện bằng những khái niệm , phán đoán học thuyết . bản chấtcủa khoa học ở góc độ này là hệ thống tri thức mang tính quy luật-Vai trònhiệm vụ của nó bao gồm cả hai chức năng nhận thức và cải tạo thế giới. Khoa học cũng có thể được xem là một hiện tượng của đời sống xãhội. Nó vừa là hệ thống những tri thức , vừa là sự sản xuốt tinh thần –sảnxuốt ra những tri thước cũng như hoạt động thực tiễn dựa vào tri thức đó.Khoa học là hệ thống tri thức chân thực về thế giới đã được kiểm nghiệmqua thực tiễn. Một cách tổng quát khoa học như là hệ thống thể chế, nhưlà hệ thống hoạt động và như là hệ thống tri thức. Chúng ta cũng có thể xem khoa học là hệ thống hoạt động ta có thểđịnh nghĩa sơ lược khoa học là hệ thống những hoạt động đặc biệt,những hoạt động đòi hỏi làm lượng chất xám. Chủ thể của hoạt động nàyphải được đào tạo, có năng lực chuyên môn. Sản phẩm của hoạt động đólà sản phẩm khoa hộc một thứ hàng hoá công cộng. Đó là lí do giả thích vìsao hoạt động khoa học được xếp vào khu vực kinh tế nhà nước. ở khía cạch thứ ba khoa học như là hệ thống tri thức. Trình độphản ánh của khoa học ở giai đoạn nhận thức cảm tính và kinh nghiệm.Tri thức khoa học rõ ràng không phải từ trên trời rơi xuống tỉnh dậy saumột đêm là có tri thức khoa học. Tri thức khoa học phải kế thừa hệ thốngtri thức cũ, đã có để đi đến những tri thức mới. Khoa học là sự biểu hiệncủa sự khôn ngoan của trí tụê đồng thời là một nguồn tài nguyên vô tậncho cuộc sống của con người. Tóm lại khoa học hiểu một cách chung nhất là hệ thống tri thức củanhân loại vể tự nhiên, xã hội và tư duy được của con người tích luý tronglịch sử.2 ) Công nghệ. Công nghệ có xuất xứ từ hai tiếng Hy Lạp cổ: techno- tài năngnghệ thuật, kỹ thuật sự khoé loé, logy- lời lẽ ngôn từ cách diễn đạt. ỏ đâycông nghệ đã bao gồm trong nó yếu tố kỹ thuật. Công nghệ là khoa học làm, khoa học ứng dụng nhằm vận dụng cácquy luật tự nhiên và các nguyên lý khoa học, đáp ứng nhu cầu vật chất vàtinh thần của các con người. 1 Công nghệ là các phương tiện kỹ thuật, là sự thể hiện vật chất hoácác tri thức ứng dụng khoa học. Công nghệ là tập hợp các cách thức, phương pháp dựa trên cơ sởkhoa học và được áp dụng vào các ngành sản xuất khác nhau để tạo ra cácsản phẩm vật chất và dịch vụ. Một cách tiếp cận khác, công nghệ là tổ hợp nhiều công đoạn củaquá trình biến đổi tri thức khoa học thành sản phẩm và dịch vụ. Công nghệ bao gồm bốn yếu tố: Phần trang bị, phần con người,phần thông tin và tổ chức quản lý. Phần trang bị chính là phần cứng củacông nghệ bao gồm máy móc, thiết bị .... Phần thông tin là phần mềm củacông nghệ. Đó là dữ liệu, tư liệu, bản mô tả sáng chế bí quyết ký thuật. Tóm lại công nghệ là tập hợp các phương pháp, quy trình kỹ năng,bí quyết, công cụ, phương tiện dùng để biến các nguồn lợc thành sảnphẩm.II ) Mối quan hệ giữa khoa học và công nghệ Khoa học Phương tiện thiết bị Công nghệ ← ↓ ↑ Phát minh sáng tạo Khám phá → áp dụng Trước hết khoa học và công nghệ có mối quan hệ chặt chẽ vớinhau. Từ hai khái niệm được viết tách rời nhau thì giữa hai khái niệmđược nối với nhau thành khái nịêm kép với dáu gạch nối (-). Vấn đề cốtlõi của nó là ở chỗ quan hệ vật chất giữa khao học và công nghệ. Đó làmối quan hệ hai chiều biện chứng. Khoa học là tiền đề, là cơ sở của công nghệ. Có người xem khoahọc và công nghệ có quan hệ phát sinh và tất nhiên phát sinh là công nghệ.Con người chỉ sau khi hiểu được bản chất của vạn vật quanh họ, quy luậtvận động của chúng, lúc đó con người mới nghĩ được đến việc lợi dụngchúng như thế nạo?. Thế giới mở ra theo sự hiểu biết của con người.Kiến thức khoa học là ngọn nguồn của công nghệ. Khoa học càng pháttriển thì công nghệ càng có điều kiện để mở rộng phát triển theo. Nhưng chính công nghệ lại chính là phương tiện để đưa khoa họcvào cuộc sống, tăng giá trị xã hội của khoa học. Nói cách khác từ thực tiếnđến khoa học và khoa học qua công nghệ trở lại phục vụ cho thực tiễn 2cuộc sống và sản xuất công nghệ đã biến năng lực cải tạo thế giới tiềmẩn của khoa học thành hiện thực. Công nghệ còn là điều kiện thúc đẩy, hỗ trợ hoạt động nghiên cứukhoa học nhân thức thế giới. Đều này là rõ ràng không cần bàn cãi nhiều,nhờ có thiết bị phương tiện hiện đại người ta dễ dàng và nhanh chóngtiến hành các hoạt động nghiên cứu mà trước đây cần một khoảng th ...

Tài liệu được xem nhiều: