Danh mục

Tổng quan về môn kinh tế vi mô

Số trang: 115      Loại file: doc      Dung lượng: 1.68 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Xác định những vấn đề cơ bản của mọi tổ chức kinh tế và cách thức giải quyết của nềnkinh tế.- Giải thích được Kinh tế học là gì, phân biệt phạm vi phân tích kinh tế học vĩ mô và kinhtế học vi mô.- Giải thích được khái niệm doanh nghiệp, phân tích các yếu tố của môi trường kinh doanhảnh hưởng đến doanh nghiệp.- Phân tích chi phí cơ hội, vận dụng đường giới hạn năng lực sản xuất, các qui luật chi phícơ hội tăng dần, qui luật lợi suất giảm dần,vấn đề hiệu quả kinh tế...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổng quan về môn kinh tế vi mô Chương 1. TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ VI MÔ Mục tiêu: Sau khi nghiên cứu chương này, người học có thể:- Xác định những vấn đề cơ bản của mọi tổ chức kinh tế và cách th ức gi ải quy ết c ủa n ềnkinh tế.- Giải thích được Kinh tế học là gì, phân biệt phạm vi phân tích kinh tế học vĩ mô và kinhtế học vi mô.- Giải thích được khái niệm doanh nghiệp, phân tích các yếu tố của môi tr ường kinh doanhảnh hưởng đến doanh nghiệp.- Phân tích chi phí cơ hội, vận dụng đường gi ới h ạn năng l ực s ản xu ất, các qui lu ật chi phícơ hội tăng dần, qui luật lợi suất giảm dần,vấn đề hiệu quả kinh t ế đ ến s ự l ựa ch ọn kinhtế tối ưu của doanh nghiệp.1. NHỮNG VẤN ĐỀ KINH TẾ CƠ BẢN1.1. Ba vấn đề kinh tế cơ bản Để hiểu được sự vận hành của nền kinh tế,chúng ta phải nhận thức được nhữngvấn đề cơ bản mà bất kỳ nền kinh tế nào cũng phải giải quyết. Đó là: - Sản xuất cái gì? - Sản xuất như thế nào? - Sản xuất cho ai? Quyết định sản xuất cái gì? Bao gồm việc giải quyết một số vấn đề cụ thể như: sản xuất hàng hóa, dịch vụnào, số lượng bao nhiêu và thời gian cụ thể nào. Để giải quyết tốt vấn đề này, các doanh nghiệp phải làm tốt công tác đi ều tra nhucầu của thị trường. Từ nhu cầu vô cùng phong phú và đa dạng, các doanh nghi ệp phải xácđịnh được các nhu cầu có khả năng thanh toán để xây d ựng k ế ho ạch sản xu ất kinh doanh.Sự tương tác của cung và cầu, cạnh tranh trên thị trường sẽ hình thành nên giá c ủa hànghóa và dịch vụ, là tín hiệu tốt cho việc phân bố các nguồn lực xã hội. Quyết định sản xuất như thế nào? Bao gồm các vấn đề: - Lựa chọn công nghệ sản xuất nào. - Lựa chọn các yếu tố đầu vào nào. - Lựa chọn phương pháp sản xuất nào. Các doanh nghiệp phải luôn quan tâm để sản xuất ra hàng hóa nhanh, có chi phíthấp để cạnh tranh thắng lợi trên thị trường. Các biện pháp cơ bản các doanh nghiệp ápdụng là thường xuyên đổi mới kỹ thuật và công nghệ, nâng cao trình đ ộ công nhân và laođộng quản lý nhằm tăng hàm lượng chất xám trong hàng hóa và dịch vụ. Quyết định sản xuất cho ai? Bao gồm việc xác định rõ ai sẽ được hưởng và được lợi từ những hàng hóa và d ịchvụ được sản xuất ra. Trong nền kinh tế thị trường, thu nhập và giá cả xác đ ịnh ai s ẽ nh ậnhàng hóa và dịch vụ cung cấp. Điều này được xác định thông qua t ương tác gi ữa ng ườimua và bán trên thị trường sản phẩm và thị trường nguồn lực. Thu nhập chính là nguồn tạo ra năng lực mua bán c ủa các cá nhân và phân ph ối thunhập được xác định thông qua tiền lương,tiền lãi, tiền cho thuế và lợi nhuận trên thịtrường nguồn lực sản xuất. Trong nền kinh tế thị trường, những ai có nguồn tài nguyên, 1lao động, vốn và kỹ năng quản lý cao hơn sẽ nhận thu nhập cao hơn. Với thu nhập này,các cá nhân đưa ra quyết định loại và số lượng sản phẩm sẽ mua trên th ị tr ường s ản ph ẩmvà giá cả định hướng cách thức phân bổ nguồn lực cho những ai mong mu ốn tr ả v ới m ứcgiá thị trường.1.2. Nền kinh tế Trong nền kinh tế thực, thị trường không thể quyết định tất c ả các vấn đ ề này.Trong hầu hết các xã hội, chính phủ tác động đến cái gì sẽ được sản xuất, sản xu ất b ằngcách nào và ai sẽ nhận được sản phẩm và dịch vụ. Chi tiêu của chính ph ủ, các qui đ ịnh v ềan toàn sức khỏe, qui định về mức lương tối thiểu, luật lao động trẻ em, các qui định vềmôi trường, hệ thống thuế và các chương trình phúc lợi có ảnh hưởng quan trọng đến cáchthức giải quyết các vấn đề cơ bản trong bất kỳ xã hội nào.1.2.1. Các thành phần của nền kinh tế Để hiểu được nền kinh tế vận hành như thế nào, chúng ta hãy xem xét các thànhphần của nền kinh tế và sự tương tác lẫn nhau giữa các thành phần này. Trong nền kinh tếgiản đơn, các thành phần của nền kinh tế bao gồm: hộ gia đình, doanh nghi ệp và chínhphủ. - Hộ gia đình: bao gồm một nhóm người chung sống với nhau như một đơn vị raquyết định. Một hộ gia đình có thể gồm một người, nhiều gia đình, hoặc nhóm ngườikhông có quan hệ nhưng chung sống với nhau. Hộ gia đình là nguồn cung cấp lao động, tài nguyên, v ốn và qu ản lý đ ể nh ận cáckhoản thu nhập từ tiền lương, tiền lãi và lợi nhuận. Hộ gia đình cũng đ ồng th ời là ng ườitiêu dùng các hàng hóa và dịch vụ. - Doanh nghiệp: là tổ chức kinh doanh, sở hữu và điều hành các đơn vị kinh doanhcủa nó. Đơn vị kinh doanh là một cơ sở trực thuộc dưới hình thức nhà máy, nông tr ại, nhàbán buôn, bán lẻ hay nhà kho mà nó thực hi ện m ột ho ặc nhiều chức năng trong vi ệc s ảnxuất, phân phối sản phẩm hay dịch vụ. Một doanh nghiệp có thể chỉ có một đơn vị kinh doanh, ho ặc cũng có thể có nhi ềuđơn vị kinh doanh. Trong khi đó một ngành gồm một nhóm các doanh nghi ệp sản xu ất cácsản phẩm giống hoặc tương tự nhau. Để tạo ra sản phẩm và dịch vụ, các doanh nghiệp sử dụng các nguồn lực như: nhàmáy, thiết bị văn phòng, phương tiện vận tải, mặt bằng kinh doanh và các ngu ồn l ực khác.Các nhà kinh tế phân chia nguồn lực thành các nhóm: + Tài nguyên: là nguồn lực thiên nhiên như: đất tr ồng tr ọt, tài nguyên r ừng, qu ặngmỏ, nước… + Vốn (còn gọi là đầu tư), nhằm hỗ trợ cho quá trình sản xuất và phân ph ối sảnphẩm. Bao gồm : công cụ máy móc, thiết bị, phân xưởng, nhà kho, phương tiện vận tải… + Lao động: bao gồm năng lực trí tuệ và thể lực tham gia vào quá trình s ản xu ấthàng hóa và dịch vụ. + Quản lý: là khả năng điều hành doanh nghiệp.Người quản lý thực hiện các c ảitiến trong việc kết hợp các nguồn lực tài nguyên, vốn, lao đ ộng đ ể t ạo ra hàng hóa và d ịchvụ ; đưa ra các quyết định về chính sách kinh doanh; đ ổi m ới s ản ph ẩm, k ỹ thu ật; c ải cáchquản lý. - Chính phủ: là một tổ chức gồm nhiều cấp, ban hành các luật, qui định và vận hànhnền kinh tế theo một cơ chế dựa trên luật. Chính phủ cung c ấp các s ản ph ẩm và d ịch v ụcông cộng ...

Tài liệu được xem nhiều: