Tổng quan về quản trị nguồn nhân lực
Số trang: 169
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.01 MB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Để đi đến định nghĩa về quản trị nguồn nhân lực, điều chính là tìm hiểu các nhà quản trịnguồn nhân lực thực hiện các chức năng chủ yếu nào và ý nghĩa của việc thực hiện các chức năngnày như thế nào đối với tổ chức. Với cách tiếp cận này, chúng tôi sử dụng định nghĩa “Quản trịnguồn nhân lực là thiết kế các chính sách và thực hiện các lĩnh vực hoạt động nhằm làm chocon người đóng góp giá trị hữu hiệu nhất cho tổ chức, bao gồm các lĩnh vực như hoạch địnhnguồn nhân lực,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổng quan về quản trị nguồn nhân lực Tổng quan về quản trị nguồn nhân lực - 1 CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰCI. CHỨC NĂNG QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC 1. Khái niệm và các lĩnh vực của quản trị nguồn nhân lực Để đi đến định nghĩa về quản trị nguồn nhân lực, điều chính là tìm hiểu các nhà quản trịnguồn nhân lực thực hiện các chức năng chủ yếu nào và ý nghĩa của việc thực hiện các chức năngnày như thế nào đối với tổ chức. Với cách tiếp cận này, chúng tôi sử dụng định nghĩa “Quản trịnguồn nhân lực là thiết kế các chính sách và thực hiện các lĩnh vực hoạt động nhằm làm chocon người đóng góp giá trị hữu hiệu nhất cho tổ chức, bao gồm các lĩnh vực như hoạch địnhnguồn nhân lực, phân tích và thiết kế công việc, chiêu mộ và lựa chọn, đánh giá thành tích,đào tạo và phát triển, thù lao, sức khoẻ và an toàn nhân viên, và tương quan lao động,,..”. Các hoạt động quản trị nguồn nhân lực như thế nào tuỳ thuộc vào quy mô và nhu cầu củatổ chức. Quản trị nguồn nhân lực được phân thành các hoạt động: Hoạch định nguồn nhân lực Quá trình hoạch định nhằm đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực cho tổ chức trong bối cảnhtác động của các yếu tố môi trường kinh doanh. Quá trình hoạch định bao gồm dự báo nhu cầunguồn nhân lực và phát triển các chương trình nhằm đảm bảo sự sẵn sàng về số lượng của cácloại và với chất lượng mong muốn về nguồn nhân lực cho tổ chức ở đúng nơi và vào đúng lúc.Quản lý một tổ chức phụ thuộc vào các tình huống có thể có trong tương lai về nhu cầu nguồnnhân lực, yếu tố nhân khẩu học, tình hình nền kinh tế, sự thay đổi về công nghệ, mức thành côngcủa tuyển dụng, xác lập lại mục tiêu hay tình huống của chiến lược công ty. Phân tích và thiết kế công việc Phân tích công việc là quá trình thu thập, phân tích và sắp xếp một cách hệ thống thôngtin về đặc điểm một công việc cụ thể. Phân tích công việc là công cụ cơ sở cho thiết lập hệ thốngchọn lựa và chương trình huấn luyện và đảm bảo rằng hệ thống đánh giá và thù lao được xâydựng trên cơ sở nhu cầu công việc. Bước tiếp theo của các lĩnh vực quản trị nguồn nhân lực là đảm bảo nguồn nhân lực, đó làcác hoạt động tuyển mộ ứng viên, đánh giá và lựa chọn các ứng viên tốt nhất; thiết lập và triểnkhai các chương trình đào tạo và phát triển thích hợp. Tuyển mộ và lựa chọn Nhiệm vụ của tuyển mộ là xúc tiến các hoạt động nhằm thu hút các ứng viên thích hợpcho tổ chức. Các yêu cầu về sự công bằng và dân chủ trong việc lựa chọn các ứng viên ngày càngđược chú trọng, làm cho quy trình lựa chọn nhân viên ngày càng trở nên chặt chẽ, hợp lý. Quá trình lựa chọn gồm một số bước quan trọng. Bước đầu tiên đó là việc xác định nhucầu các vị trí mới và xác định những kỹ năng nào cần thiết để thực hiện công việc hữu hiệu. Xácđịnh được các năng lực và khả năng cần thiết, các quản trị viên nguồn nhân lực sẽ dễ dàng thiếtlập nhiều chiến lược tuyển mộ khác nhau. Quy trình xem xét và đánh giá để lựa chọn ứng viên cóthể gồm có việc điền phiếu thông tin ứng viên, phỏng vấn, kiểm tra năng lực.2 -Quản trị nguồn nhân lực Đánh giá thành tích Đánh giá thành tích trở thành yếu tố then chốt trong quá trình quản trị nguồn nhân lực.Đánh giá thành tích là các hoạt động xác định nhân viên làm tốt như thế nào và mức thù laotương ứng như thế nào là hợp lý. Vai trò của quản trị viên nguồn nhân lực trong đánh giá thànhtích là xây dựng một quy trình đánh giá, hệ thống các chỉ tiêu đánh giá, làm cơ sở đánh giá thànhtích, phát triển hệ thống lương thích hợp và định hướng cho nỗ lực của nhân viên. Nhiệm vụ quantrọng khác của đánh giá thành tích là kiểm soát quá trình thực hiện công việc và thành quả củanó. Đào tạo và phát triển Ngày nay cùng với sự phát triển khoa học và công nghệ, kiến thức của loài người trongcác lĩnh vực tích luỹ với tốc độ nhanh. Theo ước tính của các nhà khoa học, ngày nay cứ sau 5năm, kiến thức loài người được tích luỹ gấp đôi. Và chính do môi trường kinh doanh ngày càngbiến đổi, cạnh tranh nên sự cần thiết cho đào tạo và phát triển nguồn nhân lực để thích ứng vớimôi trường ngày càng trở nên nhiệm vụ quan trọng của các nhà quản trị nguồn nhân lực. Đào tạo và phát triển có thể được triển khai một cách chính hay không chính thức. Hìnhthức đào tạo chính thức liên quan đến những hướng dẫn cho việc thực hiện một công việc mớihay là đảm bảo đáp ứng những thay đổi về công nghệ và quy trình. Đào tạo chính thức được triểnkhai bởi các chuyên gia nguồn nhân lực hay có thể là chuyên gia kỹ thuật hay là tổ chức đưangười lao động đào tạo ở những chương trình đào tạo của các tổ chức nghề nghiệp hay các cơ sởđào tạo. Đào tạo không chính thức thực hiện trong quá trình làm việc, được đảm trách bởi cácquản đốc hay các đồng nghiệp. Bộ phận nguồn nhân lực có thể cun ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổng quan về quản trị nguồn nhân lực Tổng quan về quản trị nguồn nhân lực - 1 CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰCI. CHỨC NĂNG QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC 1. Khái niệm và các lĩnh vực của quản trị nguồn nhân lực Để đi đến định nghĩa về quản trị nguồn nhân lực, điều chính là tìm hiểu các nhà quản trịnguồn nhân lực thực hiện các chức năng chủ yếu nào và ý nghĩa của việc thực hiện các chức năngnày như thế nào đối với tổ chức. Với cách tiếp cận này, chúng tôi sử dụng định nghĩa “Quản trịnguồn nhân lực là thiết kế các chính sách và thực hiện các lĩnh vực hoạt động nhằm làm chocon người đóng góp giá trị hữu hiệu nhất cho tổ chức, bao gồm các lĩnh vực như hoạch địnhnguồn nhân lực, phân tích và thiết kế công việc, chiêu mộ và lựa chọn, đánh giá thành tích,đào tạo và phát triển, thù lao, sức khoẻ và an toàn nhân viên, và tương quan lao động,,..”. Các hoạt động quản trị nguồn nhân lực như thế nào tuỳ thuộc vào quy mô và nhu cầu củatổ chức. Quản trị nguồn nhân lực được phân thành các hoạt động: Hoạch định nguồn nhân lực Quá trình hoạch định nhằm đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực cho tổ chức trong bối cảnhtác động của các yếu tố môi trường kinh doanh. Quá trình hoạch định bao gồm dự báo nhu cầunguồn nhân lực và phát triển các chương trình nhằm đảm bảo sự sẵn sàng về số lượng của cácloại và với chất lượng mong muốn về nguồn nhân lực cho tổ chức ở đúng nơi và vào đúng lúc.Quản lý một tổ chức phụ thuộc vào các tình huống có thể có trong tương lai về nhu cầu nguồnnhân lực, yếu tố nhân khẩu học, tình hình nền kinh tế, sự thay đổi về công nghệ, mức thành côngcủa tuyển dụng, xác lập lại mục tiêu hay tình huống của chiến lược công ty. Phân tích và thiết kế công việc Phân tích công việc là quá trình thu thập, phân tích và sắp xếp một cách hệ thống thôngtin về đặc điểm một công việc cụ thể. Phân tích công việc là công cụ cơ sở cho thiết lập hệ thốngchọn lựa và chương trình huấn luyện và đảm bảo rằng hệ thống đánh giá và thù lao được xâydựng trên cơ sở nhu cầu công việc. Bước tiếp theo của các lĩnh vực quản trị nguồn nhân lực là đảm bảo nguồn nhân lực, đó làcác hoạt động tuyển mộ ứng viên, đánh giá và lựa chọn các ứng viên tốt nhất; thiết lập và triểnkhai các chương trình đào tạo và phát triển thích hợp. Tuyển mộ và lựa chọn Nhiệm vụ của tuyển mộ là xúc tiến các hoạt động nhằm thu hút các ứng viên thích hợpcho tổ chức. Các yêu cầu về sự công bằng và dân chủ trong việc lựa chọn các ứng viên ngày càngđược chú trọng, làm cho quy trình lựa chọn nhân viên ngày càng trở nên chặt chẽ, hợp lý. Quá trình lựa chọn gồm một số bước quan trọng. Bước đầu tiên đó là việc xác định nhucầu các vị trí mới và xác định những kỹ năng nào cần thiết để thực hiện công việc hữu hiệu. Xácđịnh được các năng lực và khả năng cần thiết, các quản trị viên nguồn nhân lực sẽ dễ dàng thiếtlập nhiều chiến lược tuyển mộ khác nhau. Quy trình xem xét và đánh giá để lựa chọn ứng viên cóthể gồm có việc điền phiếu thông tin ứng viên, phỏng vấn, kiểm tra năng lực.2 -Quản trị nguồn nhân lực Đánh giá thành tích Đánh giá thành tích trở thành yếu tố then chốt trong quá trình quản trị nguồn nhân lực.Đánh giá thành tích là các hoạt động xác định nhân viên làm tốt như thế nào và mức thù laotương ứng như thế nào là hợp lý. Vai trò của quản trị viên nguồn nhân lực trong đánh giá thànhtích là xây dựng một quy trình đánh giá, hệ thống các chỉ tiêu đánh giá, làm cơ sở đánh giá thànhtích, phát triển hệ thống lương thích hợp và định hướng cho nỗ lực của nhân viên. Nhiệm vụ quantrọng khác của đánh giá thành tích là kiểm soát quá trình thực hiện công việc và thành quả củanó. Đào tạo và phát triển Ngày nay cùng với sự phát triển khoa học và công nghệ, kiến thức của loài người trongcác lĩnh vực tích luỹ với tốc độ nhanh. Theo ước tính của các nhà khoa học, ngày nay cứ sau 5năm, kiến thức loài người được tích luỹ gấp đôi. Và chính do môi trường kinh doanh ngày càngbiến đổi, cạnh tranh nên sự cần thiết cho đào tạo và phát triển nguồn nhân lực để thích ứng vớimôi trường ngày càng trở nên nhiệm vụ quan trọng của các nhà quản trị nguồn nhân lực. Đào tạo và phát triển có thể được triển khai một cách chính hay không chính thức. Hìnhthức đào tạo chính thức liên quan đến những hướng dẫn cho việc thực hiện một công việc mớihay là đảm bảo đáp ứng những thay đổi về công nghệ và quy trình. Đào tạo chính thức được triểnkhai bởi các chuyên gia nguồn nhân lực hay có thể là chuyên gia kỹ thuật hay là tổ chức đưangười lao động đào tạo ở những chương trình đào tạo của các tổ chức nghề nghiệp hay các cơ sởđào tạo. Đào tạo không chính thức thực hiện trong quá trình làm việc, được đảm trách bởi cácquản đốc hay các đồng nghiệp. Bộ phận nguồn nhân lực có thể cun ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quản trị nguồn nhân lực quản trị thay đổi kỹ năng mềm kỹ năng quản lý quản trị nhân sự giáo trìnhTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản trị học: Phần 1 - PGS. TS. Trần Anh Tài
137 trang 829 12 0 -
Giáo trình Kỹ năng mềm - Th.S Phạm Thị Cẩm Lệ: Phần 1
86 trang 794 14 0 -
45 trang 493 3 0
-
Công cụ FBI - Cách thức để phản hồi nhân viên hiệu quả
2 trang 424 0 0 -
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 387 0 0 -
Giáo trình Kỹ năng lãnh đạo, quản lý: Phần 1
88 trang 384 0 0 -
5 bước trong giải quyết xung đột với khách hàng
2 trang 308 0 0 -
13 lỗi thường gặp trong quản lý thay đổi
6 trang 301 0 0 -
Bài giảng Quản trị nhân lực - Chương 2 Hoạch định nguồn nhân lực
29 trang 253 5 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển kỹ năng mềm của sinh viên: Nghiên cứu tại tỉnh Bình Dương
13 trang 237 0 0