Tổng quan về thuế - Chương 2: Thuế giá trị gia tăng
Số trang: 0
Loại file: pdf
Dung lượng: 515.90 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu trình bày khái niệm, đặc điểm của thuế giá trị gia tăng; thuế giá trị gia tăng hiện hành ở Việt Nam, phạm vi áp dụng, căn cứ tính thuế, phương pháp tính thuế, hóa đơn chứng từ, quy định về khai nộp thuế giá trị gia tăng và hoàn thuế giá trị gia tăng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổng quan về thuế - Chương 2: Thuế giá trị gia tăng CHƢƠNG 2 THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG Mục tiêu cần đạt được:Sau khi học xong chương này người học cần:- Nắm được đặc trưng cơ bản của thuế GTGT- Phân biệt đối tượng chịu thuế, các trường hợp không chịu thuế và không tính thuếGTGT- Hiểu về các căn cứ tính thuế GTGT- Nắm được nội dung cơ bản của phương pháp khấu trừ thuế, của phương pháp tínhtrực tiếp trên GTGT.- Biết được các loại hóa đơn và sử dụng hóa đơn trong một số trường hợp cụ thể.- Biết về quy định liên quan đến khai thuế, nộp thuế GTGT.- Nắm được quy định về hoàn thuế GTGT. Nội dung chính của chương:- Khái niệm, đặc điểm của thuế GTGT- Nội dung cơ bản của thuế GTGT hiện hành ở Việt Nam như: phạm vi áp dụng, căncứ tính thuế, phương pháp tính thuế, hóa đơn chứng từ, quy định về khai, nộp thuếGTGT và hoàn thuế GTGT.2.1. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM CỦA THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG Thuế GTGT là thuế tính trên giá trị tăng thêm của hàng hoá, dịch vụ phát sinhtrong quá trình từ sản xuất, lưu thông đến tiêu dùng. Thuế GTGT có một số đặc điểm cơ bản sau đây: - Thuế GTGT là sắc thuế tiêu dùng nhiều giai đoạn không trùng lắp. Thuế GTGTđánh vào tất cả các giai đoạn của quá trình sản xuất kinh doanh nhưng chỉ tính trênphần giá trị tăng thêm của mỗi giai đoạn. Tổng số thuế thu được của tất cả các giaiđoạn đúng bằng số thuế tính trên giá bán cho người tiêu dùng cuối cùng. 1 Giá trị gia tăng là phần giá trị mới tạo ra trong quá trình sản xuất kinh doanh. Đạilượng này có thể được xác định bằng phương pháp cộng hoặc phương pháp trừ. Theophương pháp cộng, GTGT là trị giá các yếu tố cấu thành giá trị tăng thêm bao gồmtiền công và lợi nhuận. Theo phương pháp trừ, GTGT chính là khoản chênh lệch giữatổng giá trị sản xuất và tiêu thụ trừ đi tổng giá trị hàng hoá, dịch vụ mua vào tươngứng.Tổng giá trị gia tăng ở tất cả các giai đoạn luân chuyển đúng bằng giá bán sảnphẩm ở giai đoạn cuối cùng. Do vậy, tổng số thuế thu được của tất cả các giai đoạnđúng bằng số thuế tính trên giá bán cho người tiêu dùng cuối cùng. - Thuế GTGT có tính trung lập kinh tế. Thuế GTGT không phải là yếu tố chi phímà đơn thuần là yếu tố cộng thêm ngoài giá bán của người cung cấp hàng hoá, dịchvụ. Thuế GTGT không bị ảnh hưởng trực tiếp bởi kết quả kinh doanh của người nộpthuế, bởi quá trình tổ chức và phân chia các chu trình kinh tế; sản phẩm được luânchuyển qua nhiều hay ít giai đoạn thì tổng số thuế GTGT phải nộp của tất cả các giaiđoạn không thay đổi. Mục tiêu của thuế GTGT không phải để trực tiếp điều chỉnh sựchênh lệch về thu nhập hay tài sản, vì vậy thuế GTGT thường có ít mức thuế suất, ítkhi đặt ra vấn đề miễn giảm thuế, đảm bảo đơn giản, ít gây ra sự méo mó. - Thuế GTGT là sắc thuế thuộc loại thuế gián thu. Người nộp thuế GTGT là tổchức, cá nhân cung ứng hàng hoá, dịch vụ, người chịu thuế là người tiêu dùng cuốicùng.Với tư cách là người bán hàng, các nhà sản xuất, kinh doanh sẽ cộng số thuếGTGT vào giá bán hàng hoá, dịch vụ mà người mua phải trả khi mua hàng hoá, dịchvụ. Tiền thuế GTGT nằm trong giá thanh toán của hàng hoá dịch vụ được các cơ sởsản xuất kinh doanh nộp vào Ngân sách Nhà nước thay cho người tiêu dùng. - Thuế GTGT có tính chất luỹ thoái so với thu nhập. Thuế GTGT đánh vào hànghoá, dịch vụ, người tiêu dùng hàng hoá, dịch vụ là người phải trả khoản thuế đó,không phân biệt thu nhập cao hay thấp đều phải trả số thuế như nhau. Như vậy, nếuso sánh giữa số thuế phải trả so với thu nhập thì người nào có thu nhập cao hơn thì tỷlệ này thấp hơn và ngược lại. 2 - Thuế GTGT có tính lãnh thổ, đối tượng chịu thuế là người tiêu dùng trongphạm vi lãnh thổ quốc gia. Thuế GTGT đánh vào hàng hóa, dịch vụ phục vụ cho mụcđích sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng nội địa, bất kể hàng hóa dịch vụ đó được tạo raở trong nước hay nhập khẩu từ nước ngoài. Thuế GTGT có nguồn gốc từ thuế doanh thu. Năm 1918 người đầu tiên nghĩ rathuế này là một người Đức tên là CARL FRIEDRICH VON SIEMENS. Mặc dù vậy,ông không thuyết phục được Chính phủ Đức áp dụng vào thời bấy giờ. Nước đầu tiêntrên thế giới áp dụng thuế GTGT là Pháp, bắt đầu áp dụng thí điểm trong một sốngành cá biệt từ 01/07/1954 và đến 01/01/1968 đưa vào áp dụng chính thức. Ngay từbuổi đầu thuế GTGT được áp dụng ở Pháp đã đáp ứng được hai mục tiêu cơ bản làđảm bảo số thu kịp thời vào NSNN và khắc phục tình trạng trùng lắp của thuế doanhthu trước đây. Do có những ưu việt nổi trội của thuế GTGT nên ngày càng có nhiềunước trên thế giới đưa vào áp dụng. Ở Việt Nam, thuế GTGT được bắt đầu nghiên cứu từ khi tiến hành cải cách thuếbước 1 (năm 1990). Luật thuế GTGT được Quốc hội khoá IX kỳ họp thứ 11 thôngqua ngày 10/5/1997 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/1999, thay cho thuế doanhthu trước đây. Kể từ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổng quan về thuế - Chương 2: Thuế giá trị gia tăng CHƢƠNG 2 THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG Mục tiêu cần đạt được:Sau khi học xong chương này người học cần:- Nắm được đặc trưng cơ bản của thuế GTGT- Phân biệt đối tượng chịu thuế, các trường hợp không chịu thuế và không tính thuếGTGT- Hiểu về các căn cứ tính thuế GTGT- Nắm được nội dung cơ bản của phương pháp khấu trừ thuế, của phương pháp tínhtrực tiếp trên GTGT.- Biết được các loại hóa đơn và sử dụng hóa đơn trong một số trường hợp cụ thể.- Biết về quy định liên quan đến khai thuế, nộp thuế GTGT.- Nắm được quy định về hoàn thuế GTGT. Nội dung chính của chương:- Khái niệm, đặc điểm của thuế GTGT- Nội dung cơ bản của thuế GTGT hiện hành ở Việt Nam như: phạm vi áp dụng, căncứ tính thuế, phương pháp tính thuế, hóa đơn chứng từ, quy định về khai, nộp thuếGTGT và hoàn thuế GTGT.2.1. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM CỦA THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG Thuế GTGT là thuế tính trên giá trị tăng thêm của hàng hoá, dịch vụ phát sinhtrong quá trình từ sản xuất, lưu thông đến tiêu dùng. Thuế GTGT có một số đặc điểm cơ bản sau đây: - Thuế GTGT là sắc thuế tiêu dùng nhiều giai đoạn không trùng lắp. Thuế GTGTđánh vào tất cả các giai đoạn của quá trình sản xuất kinh doanh nhưng chỉ tính trênphần giá trị tăng thêm của mỗi giai đoạn. Tổng số thuế thu được của tất cả các giaiđoạn đúng bằng số thuế tính trên giá bán cho người tiêu dùng cuối cùng. 1 Giá trị gia tăng là phần giá trị mới tạo ra trong quá trình sản xuất kinh doanh. Đạilượng này có thể được xác định bằng phương pháp cộng hoặc phương pháp trừ. Theophương pháp cộng, GTGT là trị giá các yếu tố cấu thành giá trị tăng thêm bao gồmtiền công và lợi nhuận. Theo phương pháp trừ, GTGT chính là khoản chênh lệch giữatổng giá trị sản xuất và tiêu thụ trừ đi tổng giá trị hàng hoá, dịch vụ mua vào tươngứng.Tổng giá trị gia tăng ở tất cả các giai đoạn luân chuyển đúng bằng giá bán sảnphẩm ở giai đoạn cuối cùng. Do vậy, tổng số thuế thu được của tất cả các giai đoạnđúng bằng số thuế tính trên giá bán cho người tiêu dùng cuối cùng. - Thuế GTGT có tính trung lập kinh tế. Thuế GTGT không phải là yếu tố chi phímà đơn thuần là yếu tố cộng thêm ngoài giá bán của người cung cấp hàng hoá, dịchvụ. Thuế GTGT không bị ảnh hưởng trực tiếp bởi kết quả kinh doanh của người nộpthuế, bởi quá trình tổ chức và phân chia các chu trình kinh tế; sản phẩm được luânchuyển qua nhiều hay ít giai đoạn thì tổng số thuế GTGT phải nộp của tất cả các giaiđoạn không thay đổi. Mục tiêu của thuế GTGT không phải để trực tiếp điều chỉnh sựchênh lệch về thu nhập hay tài sản, vì vậy thuế GTGT thường có ít mức thuế suất, ítkhi đặt ra vấn đề miễn giảm thuế, đảm bảo đơn giản, ít gây ra sự méo mó. - Thuế GTGT là sắc thuế thuộc loại thuế gián thu. Người nộp thuế GTGT là tổchức, cá nhân cung ứng hàng hoá, dịch vụ, người chịu thuế là người tiêu dùng cuốicùng.Với tư cách là người bán hàng, các nhà sản xuất, kinh doanh sẽ cộng số thuếGTGT vào giá bán hàng hoá, dịch vụ mà người mua phải trả khi mua hàng hoá, dịchvụ. Tiền thuế GTGT nằm trong giá thanh toán của hàng hoá dịch vụ được các cơ sởsản xuất kinh doanh nộp vào Ngân sách Nhà nước thay cho người tiêu dùng. - Thuế GTGT có tính chất luỹ thoái so với thu nhập. Thuế GTGT đánh vào hànghoá, dịch vụ, người tiêu dùng hàng hoá, dịch vụ là người phải trả khoản thuế đó,không phân biệt thu nhập cao hay thấp đều phải trả số thuế như nhau. Như vậy, nếuso sánh giữa số thuế phải trả so với thu nhập thì người nào có thu nhập cao hơn thì tỷlệ này thấp hơn và ngược lại. 2 - Thuế GTGT có tính lãnh thổ, đối tượng chịu thuế là người tiêu dùng trongphạm vi lãnh thổ quốc gia. Thuế GTGT đánh vào hàng hóa, dịch vụ phục vụ cho mụcđích sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng nội địa, bất kể hàng hóa dịch vụ đó được tạo raở trong nước hay nhập khẩu từ nước ngoài. Thuế GTGT có nguồn gốc từ thuế doanh thu. Năm 1918 người đầu tiên nghĩ rathuế này là một người Đức tên là CARL FRIEDRICH VON SIEMENS. Mặc dù vậy,ông không thuyết phục được Chính phủ Đức áp dụng vào thời bấy giờ. Nước đầu tiêntrên thế giới áp dụng thuế GTGT là Pháp, bắt đầu áp dụng thí điểm trong một sốngành cá biệt từ 01/07/1954 và đến 01/01/1968 đưa vào áp dụng chính thức. Ngay từbuổi đầu thuế GTGT được áp dụng ở Pháp đã đáp ứng được hai mục tiêu cơ bản làđảm bảo số thu kịp thời vào NSNN và khắc phục tình trạng trùng lắp của thuế doanhthu trước đây. Do có những ưu việt nổi trội của thuế GTGT nên ngày càng có nhiềunước trên thế giới đưa vào áp dụng. Ở Việt Nam, thuế GTGT được bắt đầu nghiên cứu từ khi tiến hành cải cách thuếbước 1 (năm 1990). Luật thuế GTGT được Quốc hội khoá IX kỳ họp thứ 11 thôngqua ngày 10/5/1997 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/1999, thay cho thuế doanhthu trước đây. Kể từ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thuế giá trị gia tăng Tổng quan về thuế Hoàn thuế giá trị gia tăng Đặc điểm của thuế giá trị gia tăng Phương pháp tính thuế giá trị gia tăngTài liệu liên quan:
-
3 trang 280 12 0
-
2 trang 232 0 0
-
Khóa luận tốt nghiệp: Kế toán thuế GTGT và TNDN tại Công ty TNHH Khách Sạn – Nhà Hàng Hoa Long
114 trang 127 0 0 -
TÀI LIỆU VỀ HƯỚNG DẪN KÊ KHAI, NỘP THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG
24 trang 113 0 0 -
Giáo trình Thuế: Phần 1 - Nguyễn Thị Liên
110 trang 103 0 0 -
TIỂU LUẬN: Thực trạng và giải pháp của việc thực hiện luật thuế GTGT tại Việt Nam
45 trang 91 0 0 -
94 trang 88 0 0
-
Hướng dẫn hạch toán sau thanh tra thuế tại doanh nghiệp
4 trang 85 0 0 -
4 trang 82 0 0
-
122 trang 76 0 0