Tổng quan về tiền lương và các khoản trích theo lương
Số trang: 29
Loại file: docx
Dung lượng: 241.75 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Theo Mác, lao động của con người là một trong ba yếu tố quan trọng quyết định sự tồn tại của quá trình sản xuất. Lao động giữ vai trò quan trọng trong việc tái tạo và tạo ra của cải vật chất và tinh thần cho xã hội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổng quan về tiền lương và các khoản trích theo lương Phần 1: Tổng quan về tiền lương và các khoản trích theo lương I/ Bản chất và nội dung kinh tế của tiền lương 1. Bản chất của tiền lương Theo Mác, lao động của con người là một trong ba yếu tố quan trọng quyết định sự tồn tại của quá trình sản xuất. Lao động giữ vai trò quan tr ọng trong việc tái tạo và tạo ra của cải vật ch ất và tinh th ần cho xã h ội. Ông cho rằng: Tiền lương là biểu hiện bằng tiền của giá trị sức lao động. Theo quan điểm của các nhà kinh tế học hiện đại: Tiền lương là giá c ả của sức lao động, được xác định bởi quan hệ cung cầu trên th ị trường lao động. Trước Đại hội Đảng lần thứ VI, quan niệm tiền lương là một phần của thu nhập quốc dân, được Nhà nước phân phối một cách có t ổ ch ức, có k ế hoạch cho người lao động căn cứ vào số lượng người lao động và chất lượng lao động. Điều đó có nghĩa là tiền lương chịu sự tác động của quy lu ật cân đối, có kế hoạch và chịu sự chi phối của Nhà nước. Tiền lương của ng ười lao động phụ thuộc vào kết quả lao động của toàn đơn vị ch ứ không ph ụ thuộc vào năng suất của từng người. Khi chuyển sang nền kinh tế thị trường thì quan niềm về tiền lương trong thời kì này là số lượng tiền tệ mà người sử dụng lao động phải trả cho người lao động để hoàn thanh công việc. Với quan niệm này thì bản ch ất c ủa tiền lương chính là giá cả của sức lao động được hình thành trên c ơ s ở giá tr ị sức lao động thông qua sự thỏa thuận giữa người có sức lao động và người sử dụng lao động. Theo khái niệm tổng quát nhất thì “Tiền lương là biểu hiện bằng tiền của hao phí lao động sống cần thiết mà doanh nghiệp trả cho người lao động theo thời gian, kooois lượng công việc và chất lượng lao động mà ng ười lao đ ộng đã cống hiến cho doanh nghiệp”. Như vậy, tiền lương là số tiền mà người sử dụng lao động phải trả cho người lao động trên cơ sở số lượng, chất lượng của sức lao đ ộng mà h ọ b ỏ ra. Hiểu rõ bản chất của tiền lương là cơ sở để Nhà nước hoạch đ ịnh chính sách Tiền lương thích hợp, giúp doanh nghiệp có lựa chọn phương thức lương phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của mình. Nhìn chung, khái niệm tiền lương có tính chất khái quát hơn và cùng với nó là một loạt các khái niệm khác như: tiền lương danh nghĩa, ti ền l ương thực tế và tiền lương tối thiểu, tiền lương cơ bản. Tiền lương danh nghĩa: là khái niệm chỉ số lượng tiền tệ mà người sử dụng lao động trả cho người lao động căn cứ vào hợp đồng thỏa thuận giữa hai bên trong việc thuê lao động. Trên thực tế, mọi mức lương trả cho ng ười lao động đều là tiền lương danh nghĩa. Song, nó chưa cho ta nh ận thức đầy đủ về mức trả công thực tế cho người lao động. Tiền lương tối thiểu: là “cái ngưỡng” cuối cùng để từ đó xây dựng các mức lương khác tạo thành hệ thống tiền lương của một ngành nào đó hoặc hệ thống tiền lương chung thống nhất của một nước, là căn c ứ đ ể hoạch định chính sách tiền lương. Nó được coi là yếu tố h ết sức quan trọng c ủa chính sách tiền lương. Nước ta đã nhiều lần điều chỉnh mức tiền lương tối thiểu như: từ ngày 1/5/2011 là 830.000 đồng/tháng, từ ngày 1/5/2012 là 1.050.000đồng / tháng, ngày 1/7/2013 là 1.150.000 đồng/ tháng Tiền lương cơ bản: hay còn hiểu là mức lương cứng, được tính căn cứ trên mức lương tối thiểu nhân với hệ số lương trong thang h ệ số c ủa nhà nước, còn đối với doanh nghiệp tư nhân thì lương cơ bản là m ức l ương th ỏa thuận giữa nhà quản lý và người lao động chưa bao gồm các khoản tăng lương và phụ cấp khác. Tiền lương thực tế: chính là tổng tiền lương cơ bản, các khoản tăng lương và phụ cấp. Trong đời sống kinh tế hiện nay thì tiền lương có ý nghĩa vô cùng to l ớn, bởi đó là nguồn thu nhập chủ yếu của người lao động, nó đ ảm b ảo cho cu ộc sống của mỗi cá nhân, nó quy định mức sống, sự tồn t ại và phát tri ển c ủ m ỗi con người trong xã hội. Còn đối với doanh ngiệp có thể sử dụng tiền lương làm đòn bẩy kinh tế để khuyến khích tinh thần tích cực lao động, là nhân tố thúc đẩy để tăng năng suất lao động. 2. Chức năng của tiền lương Tiền lương là một phạm trù kinh tế, nó gắn liền với lao đ ộng và n ền s ản xuất hàng hóa. Trong điều kiện còn tồn tại nền sản xuất hàng hóa và ti ền t ệ thì tiền lương còn là một yếu tố của chi phí sản xuất kinh doanh. Tiền lương là nguồn thu nhập chủ yếu của người lao động, các doanh nghiệp thường sử dụng tiền lương làm đòn bẩy để tăng năng suất lao động. vì vậy tiền lương cóc các chức năng sau: • Chức năng tài sản sản xuất sức lao động : Cùng với quá trình tái sản xuất của cải vật chất, sức lao đ ộng cũng cần phải được tái tạo. trong các hình thái kinh tế xã hội khác nhau vi ệc tái sản xuất sức lao động có sự khác nhau. Sự khác nhau này thể hiện bởi quan hệ sản xuất thống trị. Song nhìn chung quá trình tái s ản xu ất s ức lao đ ộng diễn ra trong lịch sử thể hiện rõ sự tiến bộ của xã hội. sự tiến bộ này gắn liền với sự tác động mạnh mẽ và sâu sắc của nh ững thành t ựu khoa h ọc – k ỹ thuật mà nhân lọai sang tạo ra. Chính nó đã làm cho sức lao động được tái sản xuất ngày càng tăng cả về số lượng và cả về chất lượng Quá trình tái sản xuất sức lao động đ ược th ực hi ện b ởi vi ệc tr ả công cho người lao động thông qua tiền lương. Sức lao động là sản phẩm chủ yếu của xã hội, nó luôn luôn được hòan thiện và phát triển nhờ thường xuyên được duy trì và khôi ph ục. Nh ư vậy bản chất cua tái sản xuất sức lao động nghiẽa là đ ảm b ảo cho ng ười lao động có một số lượng tiền lương sinh họat nhất định để học có thể: duy trì và phát triền sức lao động của chính mình, sản xu ất ra s ức lao đ ộng m ới, tích lũy kinh nghiệm, nâng cáo trình độ để hình thành kỹ năng lao động, tăng cường chất lượng lao động. • Chức năng thước đo giá trị Khi tiền lương được trả cho người lao động ngang với giá tr ị s ức lao động mà họ bỏ ra trong quá trình thực hiện công việc thì xã ội có th ể xác đ ịnh chính xác hao phí lao động của tòan thể ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổng quan về tiền lương và các khoản trích theo lương Phần 1: Tổng quan về tiền lương và các khoản trích theo lương I/ Bản chất và nội dung kinh tế của tiền lương 1. Bản chất của tiền lương Theo Mác, lao động của con người là một trong ba yếu tố quan trọng quyết định sự tồn tại của quá trình sản xuất. Lao động giữ vai trò quan tr ọng trong việc tái tạo và tạo ra của cải vật ch ất và tinh th ần cho xã h ội. Ông cho rằng: Tiền lương là biểu hiện bằng tiền của giá trị sức lao động. Theo quan điểm của các nhà kinh tế học hiện đại: Tiền lương là giá c ả của sức lao động, được xác định bởi quan hệ cung cầu trên th ị trường lao động. Trước Đại hội Đảng lần thứ VI, quan niệm tiền lương là một phần của thu nhập quốc dân, được Nhà nước phân phối một cách có t ổ ch ức, có k ế hoạch cho người lao động căn cứ vào số lượng người lao động và chất lượng lao động. Điều đó có nghĩa là tiền lương chịu sự tác động của quy lu ật cân đối, có kế hoạch và chịu sự chi phối của Nhà nước. Tiền lương của ng ười lao động phụ thuộc vào kết quả lao động của toàn đơn vị ch ứ không ph ụ thuộc vào năng suất của từng người. Khi chuyển sang nền kinh tế thị trường thì quan niềm về tiền lương trong thời kì này là số lượng tiền tệ mà người sử dụng lao động phải trả cho người lao động để hoàn thanh công việc. Với quan niệm này thì bản ch ất c ủa tiền lương chính là giá cả của sức lao động được hình thành trên c ơ s ở giá tr ị sức lao động thông qua sự thỏa thuận giữa người có sức lao động và người sử dụng lao động. Theo khái niệm tổng quát nhất thì “Tiền lương là biểu hiện bằng tiền của hao phí lao động sống cần thiết mà doanh nghiệp trả cho người lao động theo thời gian, kooois lượng công việc và chất lượng lao động mà ng ười lao đ ộng đã cống hiến cho doanh nghiệp”. Như vậy, tiền lương là số tiền mà người sử dụng lao động phải trả cho người lao động trên cơ sở số lượng, chất lượng của sức lao đ ộng mà h ọ b ỏ ra. Hiểu rõ bản chất của tiền lương là cơ sở để Nhà nước hoạch đ ịnh chính sách Tiền lương thích hợp, giúp doanh nghiệp có lựa chọn phương thức lương phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của mình. Nhìn chung, khái niệm tiền lương có tính chất khái quát hơn và cùng với nó là một loạt các khái niệm khác như: tiền lương danh nghĩa, ti ền l ương thực tế và tiền lương tối thiểu, tiền lương cơ bản. Tiền lương danh nghĩa: là khái niệm chỉ số lượng tiền tệ mà người sử dụng lao động trả cho người lao động căn cứ vào hợp đồng thỏa thuận giữa hai bên trong việc thuê lao động. Trên thực tế, mọi mức lương trả cho ng ười lao động đều là tiền lương danh nghĩa. Song, nó chưa cho ta nh ận thức đầy đủ về mức trả công thực tế cho người lao động. Tiền lương tối thiểu: là “cái ngưỡng” cuối cùng để từ đó xây dựng các mức lương khác tạo thành hệ thống tiền lương của một ngành nào đó hoặc hệ thống tiền lương chung thống nhất của một nước, là căn c ứ đ ể hoạch định chính sách tiền lương. Nó được coi là yếu tố h ết sức quan trọng c ủa chính sách tiền lương. Nước ta đã nhiều lần điều chỉnh mức tiền lương tối thiểu như: từ ngày 1/5/2011 là 830.000 đồng/tháng, từ ngày 1/5/2012 là 1.050.000đồng / tháng, ngày 1/7/2013 là 1.150.000 đồng/ tháng Tiền lương cơ bản: hay còn hiểu là mức lương cứng, được tính căn cứ trên mức lương tối thiểu nhân với hệ số lương trong thang h ệ số c ủa nhà nước, còn đối với doanh nghiệp tư nhân thì lương cơ bản là m ức l ương th ỏa thuận giữa nhà quản lý và người lao động chưa bao gồm các khoản tăng lương và phụ cấp khác. Tiền lương thực tế: chính là tổng tiền lương cơ bản, các khoản tăng lương và phụ cấp. Trong đời sống kinh tế hiện nay thì tiền lương có ý nghĩa vô cùng to l ớn, bởi đó là nguồn thu nhập chủ yếu của người lao động, nó đ ảm b ảo cho cu ộc sống của mỗi cá nhân, nó quy định mức sống, sự tồn t ại và phát tri ển c ủ m ỗi con người trong xã hội. Còn đối với doanh ngiệp có thể sử dụng tiền lương làm đòn bẩy kinh tế để khuyến khích tinh thần tích cực lao động, là nhân tố thúc đẩy để tăng năng suất lao động. 2. Chức năng của tiền lương Tiền lương là một phạm trù kinh tế, nó gắn liền với lao đ ộng và n ền s ản xuất hàng hóa. Trong điều kiện còn tồn tại nền sản xuất hàng hóa và ti ền t ệ thì tiền lương còn là một yếu tố của chi phí sản xuất kinh doanh. Tiền lương là nguồn thu nhập chủ yếu của người lao động, các doanh nghiệp thường sử dụng tiền lương làm đòn bẩy để tăng năng suất lao động. vì vậy tiền lương cóc các chức năng sau: • Chức năng tài sản sản xuất sức lao động : Cùng với quá trình tái sản xuất của cải vật chất, sức lao đ ộng cũng cần phải được tái tạo. trong các hình thái kinh tế xã hội khác nhau vi ệc tái sản xuất sức lao động có sự khác nhau. Sự khác nhau này thể hiện bởi quan hệ sản xuất thống trị. Song nhìn chung quá trình tái s ản xu ất s ức lao đ ộng diễn ra trong lịch sử thể hiện rõ sự tiến bộ của xã hội. sự tiến bộ này gắn liền với sự tác động mạnh mẽ và sâu sắc của nh ững thành t ựu khoa h ọc – k ỹ thuật mà nhân lọai sang tạo ra. Chính nó đã làm cho sức lao động được tái sản xuất ngày càng tăng cả về số lượng và cả về chất lượng Quá trình tái sản xuất sức lao động đ ược th ực hi ện b ởi vi ệc tr ả công cho người lao động thông qua tiền lương. Sức lao động là sản phẩm chủ yếu của xã hội, nó luôn luôn được hòan thiện và phát triển nhờ thường xuyên được duy trì và khôi ph ục. Nh ư vậy bản chất cua tái sản xuất sức lao động nghiẽa là đ ảm b ảo cho ng ười lao động có một số lượng tiền lương sinh họat nhất định để học có thể: duy trì và phát triền sức lao động của chính mình, sản xu ất ra s ức lao đ ộng m ới, tích lũy kinh nghiệm, nâng cáo trình độ để hình thành kỹ năng lao động, tăng cường chất lượng lao động. • Chức năng thước đo giá trị Khi tiền lương được trả cho người lao động ngang với giá tr ị s ức lao động mà họ bỏ ra trong quá trình thực hiện công việc thì xã ội có th ể xác đ ịnh chính xác hao phí lao động của tòan thể ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Các chế độ về tiền lương Trích lập các khoản theo lương Kế toán tiền lương Nguyên tắc tiền lương Tiền lương làm thêm giờGợi ý tài liệu liên quan:
-
28 trang 813 2 0
-
72 trang 371 1 0
-
THÔNG TƯ về sửa đổi, bổ sung Chế độ kế toán Doanh nghiệp
22 trang 301 0 0 -
Giáo trình Kế toán máy - Kế toán hành chính sự nghiệp: Phần 2- NXB Văn hóa Thông tin (bản cập nhật)
231 trang 278 0 0 -
Kế toán cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp
52 trang 253 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Phòng bán hàng Tân biên
112 trang 159 0 0 -
56 trang 94 0 0
-
80 trang 76 0 0
-
114 trang 75 0 0
-
Báo cáo tốt nghiệp: “Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Xí nghiệp xây dựng 244
62 trang 74 0 0