Tổng quan về tình hình ô tô Việt Nam
Số trang: 12
Loại file: doc
Dung lượng: 632.21 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ngành công nghiệp ô tô Việt Nam chỉ thực sự hình thành từ những năm 90, khi Chínhphủ cho phép các doanh nghiệp có vốn đầu từ nước ngoài được sản xuất, lắp ráp ô tôtại Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổng quan về tình hình ô tô Việt Nam I.TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH ÔTÔ VIỆT NAM 1.Tổng quan về ngành ôtô Việt NamNgành công nghiệp ô tô Việt Nam chỉ thực sự hình thành từ những n ăm 90, khi Chínhphủ cho phép các doanh nghiệp có vốn đầu từ nước ngoài được sản xuất, lắp ráp ô tôtại Việt Nam.Trước năm 1990, Việt Nam chủ yếu nhập khẩu ôtô từ các nước xã hội chủ nghĩa. Thờigian này không có doanh nghiệp nào đầu tư lắp ráp, sản xuất ôtô. Các doanh nghiệp cơkhí lớn của Việt Nam chủ yếu làm công việc sửa chữa và đại tu xe.a. Phân loại:Ngành sản xuất, lắp ráp ô tô của Việt Nam hiện tại bao gồm 2 khối : 1Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài : tổng vốn đầu tư của 14 doanh nghiệp FDI là 920 triệu USD, năng lực sản xuất 220.000xe/năm, sản xuất chủ yếu xe du lịch, xe đa dụng, xe tải 2Các doanh nghiệp trong nước : hiện có khoảng 30 doanh nghiệp đầu tư sản xuất, lắp ráp ô tô với tổng số vốn khoảng 2.500 tỉ đồng. Các doanh nghiệp trong nước chủ yếu sản xuất các loại ô tô bus, xe khách, xe tải nhỏ và nặng, các loại xe chuyên dùng.b. Sự phát triển:Sự phát triển của ngành công nghiệp ô tô Việt Nam có thể tóm tắt trong 3 giai đoạnsau : 3Giai đoạn 1990 – 2003 : Doanh nghiệp ô tô nhận được sự bảo hộ ở mức cao của nhà nước thông qua chính sách giảm thuế tiêu thụ đặc biệt; áp dụng hàng rào thuế quan ở mức cao đối với xe nhập khẩu và chính sách cấm nhập khẩu đối với ô tô dưới 15 chỗ ngồi. Trong giai đoạn này, xe du lịch nhập khẩu gần như không có chỗ đứng trên thị trường nội địa, sản lượng của xe lắp ráp trong nước liên tục tăng mạnh qua các năm. 4Giai đoạn 2003 – 2007 : Giai đoạn này Việt Nam đang tăng tốc quá trình đàm phán gia nhập WTO và phải ban hành, điều chỉnh các chính sách cho phù hợp với yêu cầu của WTO. Hàng loạt chính sách ưu đãi mang tính phân biệt đối xử trái với các nguyên tắc của WTO trong ngành này (ví dụ chính sách giảm thuế tiêu thụ đặc biệt đối với ô tô sản xuất trong nước) dần được dỡ bỏ. Doanh nghiệp ô tô trong nước gặp khá nhiều khó khăn. 5Giai đoạn 2007 – nay : Đây là giai đoạn Việt Nam đã trở thành thành viên WTO. Cũng trong giai đoạn này, do những biến động về kinh tế, chính sách đối với ngành ô tô (đặc biệt là chính sách thuế) thường xuyên thay đổi và khó dự đoán. Tuy nhiên, do một số nguyên nhân khách quan thuận lợi (tốc độ tăng trưởng nhanh của nền kinh tế, sự gia tăng về mức sống dân cư, nhu cầu sử dụng xe ô tô trong nước có xu hướng tăng cao…), sản lượng ô tô sản xuất trong nước có xu hướng tăng mạnh.c. Khả năng cạnh tranh của ngành công nghiệp ôtô Việt NamMặc dù có sự gia tăng đáng kể về số lượng lắp ráp, tiêu thụ và với sự xuất hiện củamột số lượng nhất định các cơ sở sản xuất phụ trợ, ngành công nghiệp ôtô Việt Namcòn rất hạn chế về năng lực cạnh tranh.Từ ngày 1.1.2006, chính sách ưu đãi về thuế tiêu thụ đặc biệt đối với ôtô sản xuất trongnước bị bãi bỏ, xe nguyên chiếc nhập khẩu được giảm thuế, ngành công nghiệp ôtôtrong nước bắt đầu phải chịu sự cạnh tranh gay gắt của xe nhập khẩu.Những hạn chế có thể kể đến của ngành công nghiệp ôtô Việt Nam đó là 6Công nghiệp sản xuất phần lớn chỉ là lắp ráp từ phụ tùng nhập khẩu Dây chuyền sản xuất chủ yếu cho 3 công đoạn chính là hàn, tẩy rửa sơn và lắp ráp. Trong toàn bộ linh kiện phụ tùng để sản xuất lắp ráp một chiếc ôtô chỉ có một số ít phụ tùng đơn giản được sản xuất trong nước (Gương, kính, ghế ngồi, bộ dây điện, ắc quy…..), tỉ lệ nội địa hóa còn thấp ( từ 10-40% tùy loại xe) 7Công nghiệp phụ trợ chưa phát triển Việt Nam chỉ mới có khoảng 40 doanh nghiệp FDI và khoảng 30 doanh nghiệp trong nước cung cấp các loại linh kiện, phụ tùng ôtô quy mô sản xuất nhỏ, sản phẩm chủ yếu là các loại chi tiết đơn giản, cồng kềnh và có giá trị thấp. Trên thị tr ường hiện chưa có các nhà cung cấp linh kiẹn phụ tùng lớn, có tầm cỡ khu vực và thế giới.8Giá bán xe ở mức caoGiá xa ôtô ở Việt Nam hiện cao gấp 1,2 đến 1,8 lần giá xe của các nước trong khuvực và trên thế giới tùy theo chủng loại. Những nguyên nhân thường được nhắc tớilà : Giá bộ linh kiện đầu vào cao, chi phí sản xuất cao, thuế cao (chiếm tỉ trọngtương đối lớn trong giá bán xe ôtô hiện nay ở Việt Nam)9Thị trường còn quá nhỏ so với yêu cầu để phát triển một ngành công nghiệp ôtô hoàn chỉnhSo với thị trường ôtô của nhiều nước trong khu vực, quy mô của thị trường ôtô ViệtNam rất hạn chế. Trong hoàn cảnh Việt Nam đang thực hiện các chính sách đảmbảo ổn định kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát, việc mở rộng thị trường ôtô hầu nhưrất hạn chế. Những chính sách này ít nhiều tác động đến đầu ra của các doanhnghiệp trong ngắn hạn.10Quá trình mở cửa thị trường trong nước theo các cam kết quốc tế mới chỉ đang bắt đầuVới việc tham gia một loạt các cam kết quốc tế, Việt Nam đang mở cửa dần thịtrường ôtô nội địa cho ôtô nhập khẩu. Cạnh tranh ngà ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổng quan về tình hình ô tô Việt Nam I.TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH ÔTÔ VIỆT NAM 1.Tổng quan về ngành ôtô Việt NamNgành công nghiệp ô tô Việt Nam chỉ thực sự hình thành từ những n ăm 90, khi Chínhphủ cho phép các doanh nghiệp có vốn đầu từ nước ngoài được sản xuất, lắp ráp ô tôtại Việt Nam.Trước năm 1990, Việt Nam chủ yếu nhập khẩu ôtô từ các nước xã hội chủ nghĩa. Thờigian này không có doanh nghiệp nào đầu tư lắp ráp, sản xuất ôtô. Các doanh nghiệp cơkhí lớn của Việt Nam chủ yếu làm công việc sửa chữa và đại tu xe.a. Phân loại:Ngành sản xuất, lắp ráp ô tô của Việt Nam hiện tại bao gồm 2 khối : 1Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài : tổng vốn đầu tư của 14 doanh nghiệp FDI là 920 triệu USD, năng lực sản xuất 220.000xe/năm, sản xuất chủ yếu xe du lịch, xe đa dụng, xe tải 2Các doanh nghiệp trong nước : hiện có khoảng 30 doanh nghiệp đầu tư sản xuất, lắp ráp ô tô với tổng số vốn khoảng 2.500 tỉ đồng. Các doanh nghiệp trong nước chủ yếu sản xuất các loại ô tô bus, xe khách, xe tải nhỏ và nặng, các loại xe chuyên dùng.b. Sự phát triển:Sự phát triển của ngành công nghiệp ô tô Việt Nam có thể tóm tắt trong 3 giai đoạnsau : 3Giai đoạn 1990 – 2003 : Doanh nghiệp ô tô nhận được sự bảo hộ ở mức cao của nhà nước thông qua chính sách giảm thuế tiêu thụ đặc biệt; áp dụng hàng rào thuế quan ở mức cao đối với xe nhập khẩu và chính sách cấm nhập khẩu đối với ô tô dưới 15 chỗ ngồi. Trong giai đoạn này, xe du lịch nhập khẩu gần như không có chỗ đứng trên thị trường nội địa, sản lượng của xe lắp ráp trong nước liên tục tăng mạnh qua các năm. 4Giai đoạn 2003 – 2007 : Giai đoạn này Việt Nam đang tăng tốc quá trình đàm phán gia nhập WTO và phải ban hành, điều chỉnh các chính sách cho phù hợp với yêu cầu của WTO. Hàng loạt chính sách ưu đãi mang tính phân biệt đối xử trái với các nguyên tắc của WTO trong ngành này (ví dụ chính sách giảm thuế tiêu thụ đặc biệt đối với ô tô sản xuất trong nước) dần được dỡ bỏ. Doanh nghiệp ô tô trong nước gặp khá nhiều khó khăn. 5Giai đoạn 2007 – nay : Đây là giai đoạn Việt Nam đã trở thành thành viên WTO. Cũng trong giai đoạn này, do những biến động về kinh tế, chính sách đối với ngành ô tô (đặc biệt là chính sách thuế) thường xuyên thay đổi và khó dự đoán. Tuy nhiên, do một số nguyên nhân khách quan thuận lợi (tốc độ tăng trưởng nhanh của nền kinh tế, sự gia tăng về mức sống dân cư, nhu cầu sử dụng xe ô tô trong nước có xu hướng tăng cao…), sản lượng ô tô sản xuất trong nước có xu hướng tăng mạnh.c. Khả năng cạnh tranh của ngành công nghiệp ôtô Việt NamMặc dù có sự gia tăng đáng kể về số lượng lắp ráp, tiêu thụ và với sự xuất hiện củamột số lượng nhất định các cơ sở sản xuất phụ trợ, ngành công nghiệp ôtô Việt Namcòn rất hạn chế về năng lực cạnh tranh.Từ ngày 1.1.2006, chính sách ưu đãi về thuế tiêu thụ đặc biệt đối với ôtô sản xuất trongnước bị bãi bỏ, xe nguyên chiếc nhập khẩu được giảm thuế, ngành công nghiệp ôtôtrong nước bắt đầu phải chịu sự cạnh tranh gay gắt của xe nhập khẩu.Những hạn chế có thể kể đến của ngành công nghiệp ôtô Việt Nam đó là 6Công nghiệp sản xuất phần lớn chỉ là lắp ráp từ phụ tùng nhập khẩu Dây chuyền sản xuất chủ yếu cho 3 công đoạn chính là hàn, tẩy rửa sơn và lắp ráp. Trong toàn bộ linh kiện phụ tùng để sản xuất lắp ráp một chiếc ôtô chỉ có một số ít phụ tùng đơn giản được sản xuất trong nước (Gương, kính, ghế ngồi, bộ dây điện, ắc quy…..), tỉ lệ nội địa hóa còn thấp ( từ 10-40% tùy loại xe) 7Công nghiệp phụ trợ chưa phát triển Việt Nam chỉ mới có khoảng 40 doanh nghiệp FDI và khoảng 30 doanh nghiệp trong nước cung cấp các loại linh kiện, phụ tùng ôtô quy mô sản xuất nhỏ, sản phẩm chủ yếu là các loại chi tiết đơn giản, cồng kềnh và có giá trị thấp. Trên thị tr ường hiện chưa có các nhà cung cấp linh kiẹn phụ tùng lớn, có tầm cỡ khu vực và thế giới.8Giá bán xe ở mức caoGiá xa ôtô ở Việt Nam hiện cao gấp 1,2 đến 1,8 lần giá xe của các nước trong khuvực và trên thế giới tùy theo chủng loại. Những nguyên nhân thường được nhắc tớilà : Giá bộ linh kiện đầu vào cao, chi phí sản xuất cao, thuế cao (chiếm tỉ trọngtương đối lớn trong giá bán xe ôtô hiện nay ở Việt Nam)9Thị trường còn quá nhỏ so với yêu cầu để phát triển một ngành công nghiệp ôtô hoàn chỉnhSo với thị trường ôtô của nhiều nước trong khu vực, quy mô của thị trường ôtô ViệtNam rất hạn chế. Trong hoàn cảnh Việt Nam đang thực hiện các chính sách đảmbảo ổn định kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát, việc mở rộng thị trường ôtô hầu nhưrất hạn chế. Những chính sách này ít nhiều tác động đến đầu ra của các doanhnghiệp trong ngắn hạn.10Quá trình mở cửa thị trường trong nước theo các cam kết quốc tế mới chỉ đang bắt đầuVới việc tham gia một loạt các cam kết quốc tế, Việt Nam đang mở cửa dần thịtrường ôtô nội địa cho ôtô nhập khẩu. Cạnh tranh ngà ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nhập khẩu ô tô tình trạng nhập khẩu ngành ô tô công nghiệp ô tô công nghiệp phụ trợGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 47 0 0
-
38 trang 46 0 0
-
104 trang 29 0 0
-
Từ vựng tiếng Nhật ngành: Ô tô
377 trang 27 0 0 -
Luận văn: Các doanh nghiệp vừa và nhỏ với việc phát triển các ngành công nghiệp phụ trợ của Việt Nam
174 trang 24 0 0 -
Giáo trình Thực tập nghề nghiệp (Nghề: Công nghiệp ô tô - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2019)
220 trang 23 0 0 -
7 trang 22 0 0
-
Báo cáo đề tài 'Đầu tư của Toyota ở Việt Nam'
63 trang 22 0 0 -
92 trang 21 0 0
-
Phát triển công nghiệp phụ trợ nhằm thu hút vốn FDI
6 trang 20 0 0