Danh mục

TỔNG QUÁT VỀ CHÍNH SÁCH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI

Số trang: 6      Loại file: docx      Dung lượng: 25.12 KB      Lượt xem: 21      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Là hệ thống các quan điểm, mục tiêu(1), nguyên tắc, công cụ và biện pháp do nhà nước hoạch định và thực hiện để điều chỉnh hoạt động kinh tế đối ngoại của quốc gia trong một thời gian nhất định nhằm đạt được các mục tiêu (2) phát triển của quốc gia đó.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TỔNG QUÁT VỀ CHÍNH SÁCH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI TỔNG QUÁT VỀ CHÍNH SÁCH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI 1. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu - đối tượng: cơ sở lý luận và thực tiễn xây dựng thực hiện chính sách kinh tế đối ngoại của 1 quốc gia hoặc 1 khối nước. Là các mô hình chính sách và các công cụ biện pháp do nhà nước xây dựng và thực hiện điều tiết các hoạt động kinh tế đối ngoại của quốc gia trong một thời gian nhất định. 2. khái niệm và các bộ phận cấu thành của chính sách kinh tế đối ngoại 2.1 Khái niệm Là hệ thống các quan điểm, mục tiêu(1), nguyên tắc, công cụ và biện pháp do nhà n ước ho ạch đ ịnh và th ực hiện để điều chỉnh hoạt động kinh tế đối ngoại của quốc gia trong một thời gian nhất định nhằm đạt được các mục tiêu (2) phát triển của quốc gia đó. Lưu ý: mục tiêu(2) rộng hơn (1) đôi khi (1) đạt được nhưng (2) chưa thành công Mục tiêu (2): Mục tiêu của chiến lược phát triển kinh tế của Việt Nam thời kỳ 2011-2020 là phát triển nhanh phải đi đôi với phát triển bền vững. Tăng trưởng về số lượng phải đi liền với nâng cao chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế. Trong khi khai thác các yếu t ố phát triển theo chiều rộng, phải đặc biệt coi trọng các yếu tố phát triển theo chiều sâu. Phải gắn tăng trưởng kinh tế v ới phát triển văn hóa, phát triển toàn diện con người, thực hiện dân chủ, tiến bộ và công b ằng xã h ội, t ạo nhi ều việc làm, cải thiện đời sống, khuyến khích làm giàu hợp pháp đi đôi với xoá đói, giảm nghèo. Từng bước thu hẹp khoảng cách phát triển giữa các vùng. Phải rất coi trọng bảo vệ và cải thiện môi trường ngay trong từng bước phát triển, không gây ô nhiễm và huỷ hoại môi trường. Phát triển kinh tế phải đi đôi với việc bảo đảm ổn định chính trị - xã hội; ổn định chính trị - xã hội là tiền đề, điều kiện đ ể phát tri ển nhanh và b ền vững. Đây là quan điểm định hướng cho các ngành, các lĩnh vực xây dựng kế hoạch, chiến lược phát triển bền vững. Phân tích + Kinh tế đối ngoại là lĩnh vực kinh tế thể hiện phần tham gia của nền kinh tế quốc gia vào nền kinh t ế thế giới và là phần phụ thuộc về kinh tế giữa các quốc gia hay “phần giao” của những giao d ịch kinh t ế giữa các nước. Đây là tổng thể các quan hệ kinh tế giữa một quốc gia với phần còn lại của thế giới dựa trên cơ sở sự phát triển phân công lao động quốc tế và chuỗi giá trị toàn cầu. Lĩnh vực kinh tế đối ngoại bao gồm thương mại quốc tế, đầu tư quốc tế và chuyển giao công nghệ, di chuyển lao động quốc t ế, các quan hệ tiền tệ và tín dụng quốc tế và các dịch vụ quốc tế khác. Lĩnh vực kinh tế đối ngoại có th ể đ ược xem xét từ bản chất kinh tế của quan hệ và giao dịch, ý chí điều chỉnh của Chính phủ thông qua chính sách, cơ chế và các công cụ và đội ngũ nhân lực thực hiện các quan hệ. + Những quan điểm của Đảng về vấn đề nâng cao hiệu quả KTĐN, hội nhập kinh tế quốc tế. Quán triệt chủ trương được xác định tại dại hội IX là: 'Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, bảo đảm độc lập, tự chủ và định hướng XHCN, bảo vệ lợi ích dân tộc, an ninh quốc gia, giữ gìn bản sắc văn hoá dân t ộc, b ảo vệ môi trường'. Thực hiện nhất quán phương châm: Việt Nam muốn làm bạn và đối tác tin cậy với các nước, không phân biệt chế độ xã hội khác nhau; thực hiện đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ quốc tế, song không đ ể b ất cứ quốc gia nào hay bất cứ tập đoàn kinh tế nào chiếm vị thế độc quyền ở bất cứ lĩnh vực nào trong n ền kinh tế nước ta. +Mục tiêu to: Đối với nước ta, việc mở rộng quan hệ KTĐN phải nhằm từng bước thực hiện mục tiêu: “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh” theo định hướng XHCN. Trong thời gian trước mắt, việc mở rộng quan hệ KTĐN nhằm thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đ ại hoá đất nước là nhiệm vụ trọng tâm xuyên suốt thời kỳ quá độ. Phát triển KTĐN phải đảm bảo giữ vững độc lập tự chủ và định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo đảm an ninh quốc gia, giữ gìn bản sắc văn hóa dân t ộc. Nguyên tắc 2.2 Các bộ phận cấu thành: Gồm 4 cs bộ phận (slide) 3. chức năng của cs ktđn: 3 chức năng (1) Chức năng kích thích: Thông qua việc xd và thực hiện các mô hình và bphap công cụ phù hợp để khuyến khích tạo đk thuận lợi cho các hoạt động kt đối ngoại phát triển Vd: Trung quốc cs tỷ giá hối đoái kích thích xk, thu hút vốn - Các quốc gia thường thực hiện việc xúc tiến xk như hỗ trợ việc nghiên cứu khảo sát thị trường, cung cấp thông tin tạo đk cho việc tham gia các hội trợ triển lãm quốc tế hoặc hỗ trợ việc đổi mới cn để đẩy mạnh xk. -Hỗ trợ lãi suất, vốn từ ngân sách cho hđ xnk - (?)chính sách thu hút đầu tư quốc tế như thông qua cs đầu tư hỗ trợ thuế sd tài nguyên , cp hỗ trợ vốn để dn đầu tư ra nước ngoài để tăng cường hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, tăng nguồn thu ngoại tệ cho quốc gia… Tùy theo mỗi thời kỳ mỗi nước, sự hỗ trợ khác nhau: EU, Mỹ - hỗ trợ xk ít vì khả năng cạnh tranh của dn tốt, hầu như chỉ hỗ trợ gián tiếp bằng ký kết hiệp định, cung cấp thông tin, giải quyết tranh chấp Các nước đang phát triển: nhiều biện pháp khuyến khích xuất khẩu Bp ngày nay đc sd phổ biến: Bảo vệ lãnh giới tín dụng cho dn sx, kd xk; Hỗ trợ l/s cho kd sx doanh nghiệp; hỗ trợ vốn cho kv kt nhà nước, trợ giá; Duy trì đồng nội tệ thấp -> kk đầu tư nước ngoài; miễn giảm thuế tn. (2) Chức năng bảo hộ: Với chức năng này, chính sách kinh tế đôi ngoại tạo điểu kiện cho các doanh nghiệp trong nước có khả năng đứng vững và vươn lên trong các hoạt động kinh doanh quốc tế, tăng cường sức cạnh tranh với các hàng hóa và dịch vụ từ bên ngoài, tọa thêm việc làm và đạt tới quy mô tối ưu cho các ngành kinh tế, đáp ứng cho yêu cầu tăng cường lợi ích quốc gia Vd: trong chính sách TMQT có sử dụng công cụ hạn ngạch, các quy định về tiêu chuẩn kỹ thuật nhằm hạn chế lượng hàng hoá nhập khẩul, bảo vệ doanh nghiệp sản xuất hàng hoá thay thế nhập khẩu hoặc các ngành công nghiệp non trẻ trong nước (3) Chức năng phối hợp và điều chỉnh: ...

Tài liệu được xem nhiều: