Danh mục

Tổng quát về đất nước Pháp

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 148.48 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tổng quát về đất nước PhápVùng biển rộng lớn (vùng đặc quyền kinh tế trải rộng trên 11 triệu km2)• • • •Đồng bằng : chiếm 2/3 tổng diện tích Đỉnh cao nhất : Đỉnh Mont Blanc (4 807m) 5 500 km bờ biển Vùng sản xuất nông lâm nghiệp : 45 triệu ha (82% diện tích chính quốc) Diện tích rừng : 26% diện tích lãnh thổ (đứng thứ ba trong Liên minh châu Âu, sau Thụy Điển và Phần Lan) 60 186 184 triệu dân (theo thống kê của năm 1999) Mật độ : 109 người trên một...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổng quát về đất nước Pháp Tổng quát về đất nước Pháp Vùng biển rộng lớn (vùng đặc quyền kinh tế trải rộng trên 11 triệu km2) Đồng bằng : chiếm 2/3 tổng diện tích• Đỉnh cao nhất : Đỉnh Mont Blanc (4 807m)• 5 500 km bờ biển• Vùng sản xuất nông lâm nghiệp : 45 triệu ha (82% diện tích chính• quốc) Diện tích rừng : 26% diện tích lãnh thổ (đứng thứ ba trong Liên minh• châu Âu, sau Thụy Điển và Phần Lan) 60 186 184 triệu dân (theo thống kê của năm 1999)• Mật độ : 109 người trên một km2.• 3 kiểu khí hậu : đại dương (miền tây), địa trung hải (miền nam), lục• địa (miền trung và miền đông) Nước Pháp, các thể chế và chính sách hiện đạiCộng hòa Thứ Năm : một nền Cộng hòa hiện đại Hiến pháp ngày 4 tháng 10 năm 1958 điều chỉnh sự vận hành của các thể chế của nền Cộng hoà thứ năm. Hiến pháp đã được sửa đổi nhiều lần : bầu cử Tổng thống Cộng hoà theo phương thức phổ thông đầu phiếu trực tiếp (1962), đưa thêm một mục mới liên quan đến trách nhiệm hình sự của các thành viên chính phủ (1993), thiết lập kỳ họp duy nhất ở Nghị viện và mở rộng quy mô trưng cầu dân ý (1995), rút ngắn nhiệm kỳ tổng thống từ 7 năm xuống 5 năm (2000). Tổng thống và Thủ tướng Theo Hiến pháp năm 1958, người đứng đầu Nhà nước là trụ cột cho các thể chế. Đó là người đảm bảo để các thể chế vận hành tốt. Là người đứng đầuquân đội, chịu trách nhiệm cho độc lập dân tộc, Tổng thống có một số đặcquyền trong thời kỳ khủng hoảng nghiêm trọng. Tổng thống có thể đưa ratrưng cầu dân ý một số dự thảo luật và giải tán Quốc hội. Trên thực tế, Tổngthống có một vai trò hàng đầu trong việc xác định các phương hướng củachính sách đối ngoại. Tổng thống bổ nhiệm Thủ tướng, cũng như các thànhviên của chính phủ theo đề nghị của Thủ tướng, và chủ trì Hội đồng Bộtrưởng.Thủ tướng Chính phủ, người chịu trách nhiệm về quốc phòng và cónhiệm vụ thực thi các đạo luật, lãnh đạo hoạt động của Chính phủ. Chínhphủ xác định và thi hành chính sách Quốc gia. Chính phủ có bộ máy hànhchính và lực lượng vũ trang. Chính phủ chịu trách nhiệm trước Nghịviện. (JPEG)Ðiện ElyséeMột hệ thống lưỡng việnVới một Nghị viện có hai Viện, Pháp có một hệthống lưỡng viện đóng một vai trò chính trong sự vận hành dân chủ. Thậtvậy, thông qua hai viện, những khác biệt về chính trị và tranh luận ý kiếnđược diễn ra một cách rộng rãi.Quốc hội được bầu theo hình thức phổ thôngđầu phiếu trực tiếp, đơn danh quá bán hai vòng, cho nhiệm kỳ 5 năm.Thượng viện được bầu cho nhiệm kỳ 6 năm, theo hình thức phổ thông đầuphiếu gián tiếp và không thể bị giải tán như Quốc hội (577 đại biểu - bầu cửcác ngày 9 và 16 tháng 6 năm 2002).Hội đồng hiến phápCơ quan này là một trong những phát kiến lớn của nền Cộng hoà thứ V. Hộiđồng hiến pháp gồm chín thành viên, được bổ nhiệm cho nhiệm kỳ 9 năm vàkhông thể được tái bổ nhiệm. Ba thành viên, trong đó có Chủ tịch Hội đồngdo Tổng thống bổ nhiệm, trong sáu thành viên còn lại, ba thành viên do Chủtịch Quốc hội và ba thành viên do Chủ tịch Thượng viện bổ nhiệm. Khởi đầuvới chức năng đảm trách theo dõi việc phân chia quyền lực giữa Nghị việnvà Chính phủ, vai trò của Hội đồng hiến pháp ngày càng tăng lên. Hội đồnghiến pháp ngày càng tăng cường kiểm tra tính hợp hiến của các đạo luật, trởthành cơ quan bảo vệ các quyền tự do cơ bản.Mặt khác, Hiến pháp nhiều lầnđược sửa đổi để phù hợp hơn với những đòi hỏi mới của Nhà nước phápquyền và những vấn đề bức thiết của châu Âu.Một nền ngoại giao đã được khẳng địnhĐược xây dựng dựa trên những nguyên tắc của nền cộng hoà, chính sách đốingoại của Pháp nhằm hai mục đích : gìn giữ độc lập quốc gia đồng thời phấnđấu vì sự phát triển của tình đoàn kết khu vực và quốc tế.Bảo vệ Liên minh châu ÂuBất chấp những kết quả của cuộc trưng cầu dân ý ngày 29 tháng 5 năm2005, châu Âu luôn là trung tâm trong chính sách đối ngoại của Pháp.Tướng De Gaulle, các Tổng thống Georges Pompidou, Valéry Giscardd’Estaing, Mitterand và Chirac đã không ngừng phấn đấu cho việc xây dựngvà phát triển Liên minh châu Âu để biến tổ chức này thành một cường quốckinh tế và một cơ cấu chính trị được tôn trọng.Hai mươi lăm nước thànhviên Liên minh châu Âu tập hợp 450 triệu dân. Khối này sánh ngang với lụcđịa Bắc Mỹ về kinh tế và nhân lực. Liên minh châu Âu có đồng tiền củariêng mình là đồng euro (€), có hiệu lực từ ngày 1 tháng 1 năm 2002 ở mườihai nước trong đó có Pháp, là một trong các vùng kinh tế quan trọng nhấttrên thế giới.Đấu tranh chống khủng bốNhững năm chiến tranh lạnh cũng như thời kỳ bất ổn kế tiếp sau đó đã đặtlên vai nước Pháp và các các quốc gia dân chủ khác những trọng trách lớn.Tham gia vào Khối Liên minh Bắc Đại Tây dương (OTAN), Pháp cũng làthành viên của Tổ chức Hợp tác và An ninh châu Âu (OSCE) và Quân độiChâu Âu. Là một trong năm cường quốc hạt nhân, Pháp đảm bảo việc duytrì và đưa đường lối ră ...

Tài liệu được xem nhiều: