TỔNG QUÁT VỀ RĂNG MIỆNG - Đời sống của răng
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 119.35 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đời sống của răngCon người cũng như mọi loài động vật có vú khác, đều có 2 loạt răng trong suốt đời sống: răng sữa tồn tại trong suốt thời thơ ấu và răng vĩnh viễn ở người trưởng thành.Các răng đã được bắt đầu hình thành trong xương hàm trước khi sinh ra và phát triển dần khi trẻ lớn lên và hình thành ở tuổi thiếu niên.Đây là lịch trình phát triển bộ răng người theo tuổi và trình tự mọc răng.Các răng sữa mọc trước tiên và sẽ rụng dần khi trẻ bắt đầu lớn và được...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TỔNG QUÁT VỀ RĂNG MIỆNG - Đời sống của răng Đời sống của răngCon người cũng như mọi loài động vật có vú khác, đều có 2 loạt răng trong suốtđời sống: răng sữa tồn tại trong suốt thời thơ ấu và răng vĩnh viễn ở người trưởngthành.Các răng đã được bắt đầu hình thành trong xương hàm trước khi sinh ra và pháttriển dần khi trẻ lớn lên và hình thành ở tuổi thiếu niên.Đây là lịch trình phát triển bộ răng người theo tuổi và trình tự mọc răng.Các răng sữa mọc trước tiên và sẽ rụng dần khi trẻ bắt đầu lớn và được thay thếdần bằng các răng vĩnh viễn.Lịch trình này chỉ là khoảng tuổi trung bình, ở 1 số trường hợp răng có thể mọcsớm hơn hoặc trễ hơn. Bác sĩ nha khoa sẽ kiểm tra xem răng có mọc đúng thờiđiểm không.0 tháng (sơ sinh): răng đang phát triển trong xương hàm. Trẻ mới sinh không córăng.06 tháng: 2 răng cửa giữa hàm dưới đầu tiên bắt đầu mọc.09 tháng: 4 răng cửa dưới và 4 răng cửa trên.01 năm: răng cối sữa đầu tiên hàm dưới mọc, là răng hàm đầu tiên của trẻ, sau đóđến răng cối sữa hàm trên (khoảng 14 tháng). răng nanh hàm dưới mọc lúc 16tháng và răng nanh hàm dưới mọc trong vài tháng sau đó.02 năm: 20 -24 tháng: răng sữa cuối cùng (răng cối sữa thứ 2 hàm trên và hàmdưới) mọc khoảng 2,5 tuổi toàn bộ các răng sữa thường đã mọc hoàn toàn trongmiệng.06 tuổi: các răng cửa giữa hàm dưới sữa bắt đầu lung lay và rụng. và răng vĩnhviễn đầu tiên bắt đầu mọc lên ngay phía sau răng cửa cuối cùng hàm dưới (gọi làrăng cối lớn thứ 1).07 tuổi: 4 răng sữa hàm dưới bắt đầu lung lay trong khoảng 7 tuổi và thay thếbằng: các răng cối vĩnh viễn 1. bắt đầu mọc ở hàm dưới rồi đến hàm trên.4 răng cửa hàm dưới mọc trong khoảng 6-8 tuổi, bắt đầu từ 2 răng cửa giữa rồi đến2 răng cửa bên.08 tuổi: 2 răng cửa giữa hàm dưới bắt đầu mọc, sau đó là 2răng cửa bên.09 tuổi: 4 răng cửa giữa hàm trên đã mọc hoàn tất. răng nanh hàm dưới có thể đãbắt đầu mọc. răng cối sữa 1 bắt đầu lung lay và rụng, răng tiền cối đầu tiên sẽ thaythế.10 tuổi: răng nanh hàm dưới mọc, răng cối sữa 2 lung lay và răng tiền cối 2 mọc.11 tuổi: răng nanh sữa hàm trên và răng cối sữa 2 hàm trên thường là những răngsữa cuối cùng rụng và răng tiền cối 2 vĩnh viễn hàm trên và răng nanh hàm trênbắt đầu mọc vào vị trí.12 tuổi: các răng sữa đã không còn trên hàm. răng cối lớn vĩnh viễn thứ 2 có thểbắt đầu mọc.13 tuổi: trung bình tuổi này trẻ đã có 28 răng vĩnh viễn. Các răng cối lớn 2 là cácrăng cuối cùng thấy được trên hàm.14 -21 tuổi: Nếu đủ chỗ, các răng khôn sẽ bắt đầu mọc lên và nhìn thấy được trênmiệng. Răng sẽ bắt đầu mòn dần theo thời gian, ngã màu dần. Các triệu chứng lãohoá trên răng và nướu sẽ ngày càng biểu hiện rõ hơn theo quá trình tích tuổi răng.Bệnh nướu và mô nha chu quanh răng, có thể làm tụt nướu lộ chân răng. Tụt nướutrầm trọng sẽ dẫn đến tình trạng lung lay răng và hậu quả là mất răng. Sâu răngkhông được phát hiện và điều trị cũng sẽ làm gãy vỡ răng và phải nhổ răng.Do đó, để răng có thể tồn tại suốt đời, 3 điều quan trọng nhất là nên đến khám nhasĩ thường xuyên, áp dụng chế độ ăn hợp lý và điều độ, vệ sinh răng miệng tốt.Răng và mô quanh răngTìm hiểu cấu tạo của răng và các mô nâng đỡ răng sẽ giúp chúng ta có một cáinhìn tổng quan về răng cùng những yếu tố có ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếpđến sức khỏe răng miệng.Men răng: là một lớp rất cứng bao bọc bên ngoài răng. Lớp men răng dày khoảng1-2mm trơn láng, màu sáng, hơi trong và là mô cứng nhất cơ thể. Men răng gópphần vào việc tạo màu răng và là thành phần chịu lực quan trọng trong chức năngăn nhai.Ngà răng: là một lớp cứng, nằm dưới lớp men, dày, tạo nên hình dạng chủ yếu củarăng. Trong ngà răng có rất nhiều ống ngà rất nhỏ chứa đựng các tế bào ngà, tạocảm giác cho răng khi ăn những thực phẩm nóng lạnh chua ngọt.Tuỷ răng: là phần trung tâm của răng, và là một mô sống. Vì chứa đựng các mạchmáu nuôi dưới răng và thần kinh cảm giác cho răng. Tuỷ răng gồm có hai phần: làtuỷ thân răng (buồng tuỷ) và tuỷ chân răng.Chóp chân răng: là phần tận cùng của chân răng, nơi các mạch máu và thần kinhđi vào từ vùng xương quanh chóp và đi ra khỏi tuỷ răng. Đây là phần phát triểnhoàn tất sau cùng của một răng. Đây cũng là nơi nhiễm trùng khởi phát khi răng bịtổn thương tạo các abces quang chóp.Hố rãnh: là những vùng cấu tạo hình các hố rãnh dạng chữ V. Trên mặt nhai củacác răng, nhất là các răng sau. Vùng hố rãnh tạo ra sự ăn khớp tốt giữa hai hàmgiúp tăng hiệu quả nhai. Nhưng đây cũng là nơi dễ gây nhồi nhét thức ăn và cónguy cơ sâu răng cao.Xương: chân răng nằm trong xương hàm và được gắn vào xương bởi hệ thống cácdây chằng nha chu.Dây chằng nha chu: có nhiệm vụ giữ răng nằm đúng vị trí trong xương. Dây chằngnha chu được cấu tạo bởi rất nhiều sợi nhỏ đan xen nhau, đi từ răng đến vùngxương ổ răng xung quanh chân răng. Vùng dây chằng nha chu này rất có nguy cơbị ph ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TỔNG QUÁT VỀ RĂNG MIỆNG - Đời sống của răng Đời sống của răngCon người cũng như mọi loài động vật có vú khác, đều có 2 loạt răng trong suốtđời sống: răng sữa tồn tại trong suốt thời thơ ấu và răng vĩnh viễn ở người trưởngthành.Các răng đã được bắt đầu hình thành trong xương hàm trước khi sinh ra và pháttriển dần khi trẻ lớn lên và hình thành ở tuổi thiếu niên.Đây là lịch trình phát triển bộ răng người theo tuổi và trình tự mọc răng.Các răng sữa mọc trước tiên và sẽ rụng dần khi trẻ bắt đầu lớn và được thay thếdần bằng các răng vĩnh viễn.Lịch trình này chỉ là khoảng tuổi trung bình, ở 1 số trường hợp răng có thể mọcsớm hơn hoặc trễ hơn. Bác sĩ nha khoa sẽ kiểm tra xem răng có mọc đúng thờiđiểm không.0 tháng (sơ sinh): răng đang phát triển trong xương hàm. Trẻ mới sinh không córăng.06 tháng: 2 răng cửa giữa hàm dưới đầu tiên bắt đầu mọc.09 tháng: 4 răng cửa dưới và 4 răng cửa trên.01 năm: răng cối sữa đầu tiên hàm dưới mọc, là răng hàm đầu tiên của trẻ, sau đóđến răng cối sữa hàm trên (khoảng 14 tháng). răng nanh hàm dưới mọc lúc 16tháng và răng nanh hàm dưới mọc trong vài tháng sau đó.02 năm: 20 -24 tháng: răng sữa cuối cùng (răng cối sữa thứ 2 hàm trên và hàmdưới) mọc khoảng 2,5 tuổi toàn bộ các răng sữa thường đã mọc hoàn toàn trongmiệng.06 tuổi: các răng cửa giữa hàm dưới sữa bắt đầu lung lay và rụng. và răng vĩnhviễn đầu tiên bắt đầu mọc lên ngay phía sau răng cửa cuối cùng hàm dưới (gọi làrăng cối lớn thứ 1).07 tuổi: 4 răng sữa hàm dưới bắt đầu lung lay trong khoảng 7 tuổi và thay thếbằng: các răng cối vĩnh viễn 1. bắt đầu mọc ở hàm dưới rồi đến hàm trên.4 răng cửa hàm dưới mọc trong khoảng 6-8 tuổi, bắt đầu từ 2 răng cửa giữa rồi đến2 răng cửa bên.08 tuổi: 2 răng cửa giữa hàm dưới bắt đầu mọc, sau đó là 2răng cửa bên.09 tuổi: 4 răng cửa giữa hàm trên đã mọc hoàn tất. răng nanh hàm dưới có thể đãbắt đầu mọc. răng cối sữa 1 bắt đầu lung lay và rụng, răng tiền cối đầu tiên sẽ thaythế.10 tuổi: răng nanh hàm dưới mọc, răng cối sữa 2 lung lay và răng tiền cối 2 mọc.11 tuổi: răng nanh sữa hàm trên và răng cối sữa 2 hàm trên thường là những răngsữa cuối cùng rụng và răng tiền cối 2 vĩnh viễn hàm trên và răng nanh hàm trênbắt đầu mọc vào vị trí.12 tuổi: các răng sữa đã không còn trên hàm. răng cối lớn vĩnh viễn thứ 2 có thểbắt đầu mọc.13 tuổi: trung bình tuổi này trẻ đã có 28 răng vĩnh viễn. Các răng cối lớn 2 là cácrăng cuối cùng thấy được trên hàm.14 -21 tuổi: Nếu đủ chỗ, các răng khôn sẽ bắt đầu mọc lên và nhìn thấy được trênmiệng. Răng sẽ bắt đầu mòn dần theo thời gian, ngã màu dần. Các triệu chứng lãohoá trên răng và nướu sẽ ngày càng biểu hiện rõ hơn theo quá trình tích tuổi răng.Bệnh nướu và mô nha chu quanh răng, có thể làm tụt nướu lộ chân răng. Tụt nướutrầm trọng sẽ dẫn đến tình trạng lung lay răng và hậu quả là mất răng. Sâu răngkhông được phát hiện và điều trị cũng sẽ làm gãy vỡ răng và phải nhổ răng.Do đó, để răng có thể tồn tại suốt đời, 3 điều quan trọng nhất là nên đến khám nhasĩ thường xuyên, áp dụng chế độ ăn hợp lý và điều độ, vệ sinh răng miệng tốt.Răng và mô quanh răngTìm hiểu cấu tạo của răng và các mô nâng đỡ răng sẽ giúp chúng ta có một cáinhìn tổng quan về răng cùng những yếu tố có ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếpđến sức khỏe răng miệng.Men răng: là một lớp rất cứng bao bọc bên ngoài răng. Lớp men răng dày khoảng1-2mm trơn láng, màu sáng, hơi trong và là mô cứng nhất cơ thể. Men răng gópphần vào việc tạo màu răng và là thành phần chịu lực quan trọng trong chức năngăn nhai.Ngà răng: là một lớp cứng, nằm dưới lớp men, dày, tạo nên hình dạng chủ yếu củarăng. Trong ngà răng có rất nhiều ống ngà rất nhỏ chứa đựng các tế bào ngà, tạocảm giác cho răng khi ăn những thực phẩm nóng lạnh chua ngọt.Tuỷ răng: là phần trung tâm của răng, và là một mô sống. Vì chứa đựng các mạchmáu nuôi dưới răng và thần kinh cảm giác cho răng. Tuỷ răng gồm có hai phần: làtuỷ thân răng (buồng tuỷ) và tuỷ chân răng.Chóp chân răng: là phần tận cùng của chân răng, nơi các mạch máu và thần kinhđi vào từ vùng xương quanh chóp và đi ra khỏi tuỷ răng. Đây là phần phát triểnhoàn tất sau cùng của một răng. Đây cũng là nơi nhiễm trùng khởi phát khi răng bịtổn thương tạo các abces quang chóp.Hố rãnh: là những vùng cấu tạo hình các hố rãnh dạng chữ V. Trên mặt nhai củacác răng, nhất là các răng sau. Vùng hố rãnh tạo ra sự ăn khớp tốt giữa hai hàmgiúp tăng hiệu quả nhai. Nhưng đây cũng là nơi dễ gây nhồi nhét thức ăn và cónguy cơ sâu răng cao.Xương: chân răng nằm trong xương hàm và được gắn vào xương bởi hệ thống cácdây chằng nha chu.Dây chằng nha chu: có nhiệm vụ giữ răng nằm đúng vị trí trong xương. Dây chằngnha chu được cấu tạo bởi rất nhiều sợi nhỏ đan xen nhau, đi từ răng đến vùngxương ổ răng xung quanh chân răng. Vùng dây chằng nha chu này rất có nguy cơbị ph ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
sức khỏe gia đình bảo vệ sức khỏe sức khỏe răng miệng bảo vệ răng chăm sóc răng tổng quát về răng miệngGợi ý tài liệu liên quan:
-
5 trang 305 0 0
-
92 trang 206 0 0
-
5 trang 171 0 0
-
189 trang 43 1 0
-
6 Dấu hiệu thường gặp trong bệnh tim mạch
5 trang 39 0 0 -
5 trang 34 0 0
-
Bảo vệ sức khỏe cho 'tuổi vàng' ngày hè
5 trang 32 0 0 -
8 trang 31 0 0
-
6 trang 30 0 0
-
Cuối năm khám sức khỏe định kỳ
4 trang 28 0 0