Danh mục

TỔNG THUẬT: ĐỀ TÀI CẤP BỘ TRỌNG ĐIỂM 'TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CÔNG TÁC THANH TRA'

Số trang: 71      Loại file: doc      Dung lượng: 427.00 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 35,500 VND Tải xuống file đầy đủ (71 trang) 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tư tưởng Hồ Chí Minh là kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta, kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TỔNG THUẬT: ĐỀ TÀI CẤP BỘ TRỌNG ĐIỂM “TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CÔNG TÁC THANH TRA” TỔNG THUẬT ĐỀ TÀI CẤP BỘ TRỌNG ĐIỂM“TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CÔNG TÁC THANH TRA” 1 MỤC LỤCTỔNG THUẬT .................................................................................................... 1PHẦN MỘT......................................................................................................... 2MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG CỦA TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINHVỀ CÔNG TÁC THANH TRA .......................................................................... 2 1. Nguồn gốc tư tưởng Hồ Chí Minh ............................................................................ 2 2. Định hướng nghiên cứu Tư tưởng Hồ Chí Minh về công tác thanh tra ................... 8PHẦN HAI......................................................................................................... 14 I. Nội dung Tư tưởng Hồ Chí Minh về công tác thanh tra ........................................... 14 1. Quan điểm của Hồ Chí Minh về thanh tra, kiểm tra ............................................... 14 2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về giải quyết khiếu nại, tố cáo .................................. 30 3. Quan điểm Hồ Chí Minh về chống tham ô, lãng phí, chống bệnh quan liêu .......... 37 4. Yêu cầu của Chủ tịch Hồ Chí Minh đối với cán bộ thanh tra ................................. 48 II. Học tập, vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về công tác thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, chống tham ô, lãng phí và yêu cầu đối với cán bộ thanh tra viên giai đoạn hiện nay ...... 54 1. Học tập, vận dụng các quan điểm của Hồ Chí Minh về công tác thanh tra ................ 54 2. Học tập, vận dụng các quan điểm của Hồ Chí Minh về công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo ............................................................................................................................... 58 3. Học tập, vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về đấu tranh chống tham nhũng .............. 60 4. Học tập, vận dụng các yêu cầu của Chủ tịch Hồ Chí Minh đối với cán bộ thanh tra trong giai đoạn hiện nay.................................................................................................. 62PHẦN BA: ......................................................................................................... 64KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................................... 65 1 PHẦN MỘT MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG CỦA TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CÔNG TÁC THANH TRA Tư tưởng Hồ Chí Minh là kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạochủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta, kế thừa và phát triển cácgiá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, là mộthệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạngViệt Nam. Đó là tư tưởng về giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóngcon người; về độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội; về xây dựng nhà nướccủa dân, do dân, vì dân; về chống tham ô, lãng phí, quan liêu, thực hành tiết kiệm;về nền văn hóa dân tộc và hiện đại; về đạo đức cách mạng; về đoàn kết trongĐảng, đoàn kết dân tộc, đoàn kết quốc tế, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnhthời đại; về xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh ... Tư tưởng Hồ Chí Minh đãvà đang soi đường cho cuộc đấu tranh của nhân dân ta giành thắng lợi. Đó là tàisản tinh thần to lớn của Đảng và dân tộc ta. Tư tưởng Hồ Chí Minh là một học thuyết cách mạng, cùng với chủ nghĩaMác - Lê nin, là nền tảng tư tưởng của Đảng, kim chỉ nam cho hành động của cáchmạng Việt Nam. Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh không theo lối tầm chươngtrích cú mà nghiên cứu một cách hệ thống, nắm vững và vận dụng sáng tạo vàothực tiễn những tư tưởng, quan điểm cốt lõi nhất về những vấn đề cơ bản nhất. Đócũng là định hướng và yêu cầu quan trọng khi nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minhvề công tác thanh tra 1. Nguồn gốc tư tưởng Hồ Chí Minh Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh, trước hết phải nghiên cứu nguồn gốc,cái tạo nên bản chất cốt lõi, xuyên suốt hình thành trong con người Hồ Chí Minhtrong suốt chiều dài của sự nghiệp. Về phương diện lý luận, nhiều nhà nghiên cứucoi nguồn gốc tư tưởng Hồ Chí Minh xuất phát từ 3 điểm cơ bản là: Chủ nghĩa yêunước và truyền thống văn hóa nhân ái của dân tộc Việt Nam; tinh hoa văn hóaphương Đông và phương Tây; Chủ nghĩa Mác – Lênin. Ba yếu tố trên kết hợp với 2nhân cách cá nhân kiệt xuất của Người được đúc rút từ quá trình hoạt động t ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: