TPP với sự phát triển của ngành ngân hàng Việt Nam
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 901.68 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết đề cập tới thực trạng ngành ngân hàng Việt Nam, những cơ hội và thách thức đối với sự phát triển của ngành ngân hàng Việt Nam trong bối cảnh gia nhập TPP. Từ đó, bài viết đề xuất một số khuyến nghị nhằm đẩy nhanh quá trình hội nhập của ngành ngân hàng Việt Nam khi gia nhập TPP và hội nhập kinh tế quốc tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TPP với sự phát triển của ngành ngân hàng Việt Nam TPP VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH NGÂN HÀNG VIỆT NAM TS. Nguyễn Thị Diệu Chi1 Tóm tắt Tham gia TPP là một trong những cơ hội quan trọng góp phần phát triển ngành ngân hàng của nhiều quốc gia thành viên. Đối với Việt Nam, TPP được coi là đòn bẩy kinh tế quan trọng, góp phần tạo những bước đột phá trong thời kỳ hội nhập mới. Ngành ngân hàng cần nắm bắt những cơ hội này một cách nhanh chóng, kịp thời để biến cơ hội TPP thành hiệu quả thiết thực. Bài viết đề cập tới thực trạng ngành ngân hàng Việt Nam, những cơ hội và thách thức đối với sự phát triển của ngành ngân hàng Việt Nam trong bối cảnh gia nhập TPP. Từ đó, bài viết đề xuất một số khuyến nghị nhằm đẩy nhanh quá trình hội nhập của ngành ngân hàng Việt Nam khi gia nhập TPP và hội nhập kinh tế quốc tế. Từ khóa: Hiệp định TPP, ngành ngân hàng 1. Khái quát về Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương Khi tham gia Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), Việt Nam có cơ hội tiếp cận nguồn thị trường chung rộng lớn với gần 800 triệu người tiêu dùng và 40% GDP toàn cầu (Bộ Tài chính, 2015). Đây được coi là cơ hội lớn cho nhiều ngành kinh tế của Việt Nam, trong đó có ngành ngân hàng. Tuy nhiên, cùng với cơ hội đó, TPP cũng đặt ngành ngân hàng Việt Nam đối mặt với rất nhiều thách thức khi có sự tham gia của những định chế tài chính hùng mạnh trên thế giới cùng gia nhập thị trường. Cơ hội song hành cùng thách thức đã, đang và sẽ tạo ra một “cuộc chiến” thực sự buộc ngành ngân hàng Việt Nam phải nâng cao sức mạnh nội lực, tăng khả năng cạnh tranh để có thể đứng vững trên thị trường. TPP, viết tắt của từ Trans-Pacific Partnership Agreement (Hiệp định Đối tác Kinh tế xuyên Thái Bình Dương), là một hiệp định, thỏa thuận thương mại tự do giữa 12 quốc gia với mục đích hội nhập nền kinh tế khu vực châu Á - Thái Bình Dương. 12 thành viên của TPP bao gồm: Úc, Brunei, Chile, Malaysia, Mexico, New Zealand, Canada, Peru, Singapore, Việt Nam, Mỹ và Nhật Bản. Hiện nay, một số quốc gia như 1 Trường Đại học Kinh Tế Quốc dân. Email: ndchi226@gmail.com 343 Hàn Quốc, Colombia, Costa Rica, Indonesia, Đài Loan, Thái Lan, và nhiều nước khác cũng đang có ý định tham gia vào TPP. Ban đầu, TPP xuất phát từ một thỏa thuận giữa Singapore, Chile, New Zealand và Brunei vào năm 2009, trước khi Hoa Kỳ quyết định tham gia và dẫn đầu. Mục tiêu chính của TPP là xóa bỏ các loại thuế và rào cản cho hàng hóa, dịch vụ xuất nhập khẩu giữa các nước thành viên. TPP hướng tới thực hiện thống nhất nhiều luật lệ, quy tắc chung giữa các quốc gia, như: sở hữu trí tuệ, chất lượng thực phẩm, hay các vấn đề liên quan tới an toàn lao động… TPP được xem là sẽ góp phần làm thắt chặt hơn mối quan hệ kinh tế giữa các quốc gia thành viên thông qua việc sử dụng các biện pháp giảm (thậm chí là loại bỏ hoàn toàn trong một số trường hợp) các hàng rào thuế quan giữa các nước, giúp tăng cường trao đổi hàng hóa và dịch vụ. Cùng với tăng cường dòng chảy vốn, TPP cũng được kỳ vọng sẽ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế của nhóm 12 thành viên. Hiện nay, các quốc gia thành viên của TPP tạo ra khoảng 40% GDP của cả thế giới và 26% lượng giao dịch hàng hóa toàn cầu (VCCI, 2015). Tham vọng của Hoa Kỳ là đưa TPP thành điểm chốt mới của mình tại khu vực châu Á sau nhiều năm Mỹ đã tham gia quá sâu vào khu vực Trung Đông. Bên cạnh đó, Hoa Kỳ cũng mong muốn sử dụng TPP để tạo nên một nền kinh tế hợp nhất trong khu vực có thể làm đối trọng với sự phát triển quá nhanh của Trung Quốc. Quá trình đàm phán TPP là một quá trình dài với rất nhiều cuộc họp ở nhiều cấp khác nhau. Tuy nhiên, các cuộc đàm phán thực sự chỉ bắt đầu từ năm 2010 và được thống nhất vào năm 2012. Từ năm 2010 đến 2013, tổng cộng đã có 19 vòng đàm phán chính thức diễn ra (VCCI, 2015). Trong đó có vòng đàm phán thứ 7 được tổ chức tại TP. Hồ Chí Minh trong các ngày từ 15 đến 24/6/2011. Trong 2 năm gần đây là 2014 và 2015, tiếp tục có nhiều cuộc đàm phán cấp Bộ trưởng và cấp trưởng đoàn đàm phán diễn ra tại nhiều quốc gia. TPP bao gồm nhiều vấn đề không chỉ trong lĩnh vực kinh tế mà còn cả trong các lĩnh vực môi trường, sở hữu trí tuệ… Do đó bất đồng là điều không thể tránh khỏi. Trước khi bước vào đợt họp ở Atlanta, những vấn đề mấu chốt nhất còn vướng mắc trong quá trình đàm phán bao gồm thời gian bảo hộ độc quyền đối với thuốc sinh học, cơ chế tiếp cận thị trường bơ sữa và linh kiện ô tô. Ngoài ra, TPP còn tác động đến nhiều khía cạnh khác. Thỏa thuận này yêu cầu các quốc gia thực hiện luật lao động và môi trường chặt chẽ hơn, củng cố rào chắn pháp lý cho các công ty dược, kéo dài thời kỳ bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ… Hay nói cách khác, những thỏa thuận thương mại hiện đại như TPP bao hàm rất nhiều vấn đề bên ngoài phạm trù thương mại. 344 Bên cạnh đó, T ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TPP với sự phát triển của ngành ngân hàng Việt Nam TPP VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH NGÂN HÀNG VIỆT NAM TS. Nguyễn Thị Diệu Chi1 Tóm tắt Tham gia TPP là một trong những cơ hội quan trọng góp phần phát triển ngành ngân hàng của nhiều quốc gia thành viên. Đối với Việt Nam, TPP được coi là đòn bẩy kinh tế quan trọng, góp phần tạo những bước đột phá trong thời kỳ hội nhập mới. Ngành ngân hàng cần nắm bắt những cơ hội này một cách nhanh chóng, kịp thời để biến cơ hội TPP thành hiệu quả thiết thực. Bài viết đề cập tới thực trạng ngành ngân hàng Việt Nam, những cơ hội và thách thức đối với sự phát triển của ngành ngân hàng Việt Nam trong bối cảnh gia nhập TPP. Từ đó, bài viết đề xuất một số khuyến nghị nhằm đẩy nhanh quá trình hội nhập của ngành ngân hàng Việt Nam khi gia nhập TPP và hội nhập kinh tế quốc tế. Từ khóa: Hiệp định TPP, ngành ngân hàng 1. Khái quát về Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương Khi tham gia Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), Việt Nam có cơ hội tiếp cận nguồn thị trường chung rộng lớn với gần 800 triệu người tiêu dùng và 40% GDP toàn cầu (Bộ Tài chính, 2015). Đây được coi là cơ hội lớn cho nhiều ngành kinh tế của Việt Nam, trong đó có ngành ngân hàng. Tuy nhiên, cùng với cơ hội đó, TPP cũng đặt ngành ngân hàng Việt Nam đối mặt với rất nhiều thách thức khi có sự tham gia của những định chế tài chính hùng mạnh trên thế giới cùng gia nhập thị trường. Cơ hội song hành cùng thách thức đã, đang và sẽ tạo ra một “cuộc chiến” thực sự buộc ngành ngân hàng Việt Nam phải nâng cao sức mạnh nội lực, tăng khả năng cạnh tranh để có thể đứng vững trên thị trường. TPP, viết tắt của từ Trans-Pacific Partnership Agreement (Hiệp định Đối tác Kinh tế xuyên Thái Bình Dương), là một hiệp định, thỏa thuận thương mại tự do giữa 12 quốc gia với mục đích hội nhập nền kinh tế khu vực châu Á - Thái Bình Dương. 12 thành viên của TPP bao gồm: Úc, Brunei, Chile, Malaysia, Mexico, New Zealand, Canada, Peru, Singapore, Việt Nam, Mỹ và Nhật Bản. Hiện nay, một số quốc gia như 1 Trường Đại học Kinh Tế Quốc dân. Email: ndchi226@gmail.com 343 Hàn Quốc, Colombia, Costa Rica, Indonesia, Đài Loan, Thái Lan, và nhiều nước khác cũng đang có ý định tham gia vào TPP. Ban đầu, TPP xuất phát từ một thỏa thuận giữa Singapore, Chile, New Zealand và Brunei vào năm 2009, trước khi Hoa Kỳ quyết định tham gia và dẫn đầu. Mục tiêu chính của TPP là xóa bỏ các loại thuế và rào cản cho hàng hóa, dịch vụ xuất nhập khẩu giữa các nước thành viên. TPP hướng tới thực hiện thống nhất nhiều luật lệ, quy tắc chung giữa các quốc gia, như: sở hữu trí tuệ, chất lượng thực phẩm, hay các vấn đề liên quan tới an toàn lao động… TPP được xem là sẽ góp phần làm thắt chặt hơn mối quan hệ kinh tế giữa các quốc gia thành viên thông qua việc sử dụng các biện pháp giảm (thậm chí là loại bỏ hoàn toàn trong một số trường hợp) các hàng rào thuế quan giữa các nước, giúp tăng cường trao đổi hàng hóa và dịch vụ. Cùng với tăng cường dòng chảy vốn, TPP cũng được kỳ vọng sẽ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế của nhóm 12 thành viên. Hiện nay, các quốc gia thành viên của TPP tạo ra khoảng 40% GDP của cả thế giới và 26% lượng giao dịch hàng hóa toàn cầu (VCCI, 2015). Tham vọng của Hoa Kỳ là đưa TPP thành điểm chốt mới của mình tại khu vực châu Á sau nhiều năm Mỹ đã tham gia quá sâu vào khu vực Trung Đông. Bên cạnh đó, Hoa Kỳ cũng mong muốn sử dụng TPP để tạo nên một nền kinh tế hợp nhất trong khu vực có thể làm đối trọng với sự phát triển quá nhanh của Trung Quốc. Quá trình đàm phán TPP là một quá trình dài với rất nhiều cuộc họp ở nhiều cấp khác nhau. Tuy nhiên, các cuộc đàm phán thực sự chỉ bắt đầu từ năm 2010 và được thống nhất vào năm 2012. Từ năm 2010 đến 2013, tổng cộng đã có 19 vòng đàm phán chính thức diễn ra (VCCI, 2015). Trong đó có vòng đàm phán thứ 7 được tổ chức tại TP. Hồ Chí Minh trong các ngày từ 15 đến 24/6/2011. Trong 2 năm gần đây là 2014 và 2015, tiếp tục có nhiều cuộc đàm phán cấp Bộ trưởng và cấp trưởng đoàn đàm phán diễn ra tại nhiều quốc gia. TPP bao gồm nhiều vấn đề không chỉ trong lĩnh vực kinh tế mà còn cả trong các lĩnh vực môi trường, sở hữu trí tuệ… Do đó bất đồng là điều không thể tránh khỏi. Trước khi bước vào đợt họp ở Atlanta, những vấn đề mấu chốt nhất còn vướng mắc trong quá trình đàm phán bao gồm thời gian bảo hộ độc quyền đối với thuốc sinh học, cơ chế tiếp cận thị trường bơ sữa và linh kiện ô tô. Ngoài ra, TPP còn tác động đến nhiều khía cạnh khác. Thỏa thuận này yêu cầu các quốc gia thực hiện luật lao động và môi trường chặt chẽ hơn, củng cố rào chắn pháp lý cho các công ty dược, kéo dài thời kỳ bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ… Hay nói cách khác, những thỏa thuận thương mại hiện đại như TPP bao hàm rất nhiều vấn đề bên ngoài phạm trù thương mại. 344 Bên cạnh đó, T ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hiệp định TPP Định chế tài chính Vốn đầu tư Thỏa thuận thương mại Vốn đầu tư Tài chính doanh nghiệpTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
360 trang 781 21 0 -
18 trang 463 0 0
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
262 trang 447 15 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Nguyễn Thu Thủy
186 trang 432 12 0 -
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 395 1 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Nguyễn Thu Thủy
206 trang 377 10 0 -
293 trang 316 0 0
-
3 trang 315 0 0
-
Tạo nền tảng phát triển bền vững thị trường bảo hiểm Việt Nam
3 trang 303 0 0 -
Đề cương học phần Tài chính doanh nghiệp
20 trang 292 0 0