![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Trả bài viết số 3: Giáo án điện tử tuần 15 - Ngữ văn lớp 12
Số trang: 5
Loại file: doc
Dung lượng: 18.83 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kiến Thức : Giúp HS nhận ra những điểm đạt và chưa đạt yêu cầu về kiến thức, kĩ năng trong bài làm. Kĩ năng : Có ý thức chủ động điều chỉnh, phát huy những điểm mạnh, sữa chữa và hạn chế những điểm yếu để rút kinh nghiệm, nâng cao kĩ năng, chuẩn hóa lại kiến thức.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trả bài viết số 3: Giáo án điện tử tuần 15 - Ngữ văn lớp 12TUẦN: 15 . GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 12 Làm văn: TRẢ BÀI LÀM VĂN SỐ 3. A. Mục tiêu bài học: + Kiến Thức : Giúp HS:Nhận ra những điểm đạt và chưa đạt yêu cầu về kiến thức, kĩ năng trong bài làm. + Kĩ năng : Có ý thức chủ động điều chỉnh, phát huy những điểm mạnh, sữa chữa và hạn chế những điểm yếu để rút kinh nghiệm, nâng cao kĩ năng, chuẩn hóa lại kiến thức, chuẩn bị cho những bài viết sau. + Thái độ : B. Chuẩn bị : +GV : Soạn bài , chuẩn bị tư liệu giảng dạy SGK, SGV, Thiết kế bài học +HS chuẩn bị: đọc kĩ SGK và trả lời các câu hỏi trong phần hướng dẫn học bài. C.Phương tiện: SGK, SGV, Thiết kế bài học. D. Phương pháp: Kết hợp thuyết trình, giảng giải và phát vấn của GV với ý kiến HS tự nhận xét, đánh giá kết quả bài làm. E. Tiến trình tổ chức: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Đề bài: Chân dung người lính Tây Tiến trong bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng. I. Tìm hiểu đề:- Thể loại: Nghị luận văn học (Phân tích, chứng minh, bình luận), chú ý bình luậnkĩ hơn.- Nội dung: Chân dung người lính Tây Tiến.- Dẫn chứng: tác phẩm Tây Tiến của Quang Dũng.II. Dàn ý:A. Mở bài:- Vài nét về tác giả Quang Dũng.- Vài nét về bài thơ Tây Tiến. Nhấn mạnh chân dung của người lính Tây Tiến.B. Thân bài:1. Vài nét về người lính Tây Tiến:- Xuất thân.- Điạ bàn hoạt động.2. Chân dung người lính Tây Tiến:a. 4 câu đầu:- Bên ngoài: có vẻ kì dị, lạ thường: không mọc tóc, da xanh màu lá chiến trườngkhắc nghiệt vì thiếu thốn, vì bệnh sốt rét đang hoành hành.=>GIAN KHỔ.- Bên trong: dữ oai hùm, mắt trừng thậm xưng thể hiện sự dũng mãnh. Bề ngoàithì lạ thường nhưng bên trong không hề yếu đuối, vẫn oai phong lẫm liệt ở tư thế “dữ oai hùm”=>Ý CHÍ.- Người lính Tây Tiến là những chàng trai lãng mạn, hào hoa với trái tim rạo rực,khao khát yêu đương: gởi mộng, mắt trừng=>LÃNG MẠN.* Càng gian khổ=> càng căm thù=> tạo thành ý chí + nhờ tâm hồn lãng mạn giúpngười lính vẫn sống, vẫn tồn tại trong đạn bom khắc nghiệt.dáng kiều thơm: không làm người lính nản lòng, thối chí mà cổ vũ, động viênchiến sĩ, tiếp thêm sức mạnh cho chiến sĩ.b. 4 câu sau:- Thái độ dứt khoát ra đi, sẵn sàng hiến dâng tuổi thanh xuân.- Nấm mồ của người chiến sĩ trở thành mộ chí tôn nghiêm, cái chết trở nên sangtrọng.- Cái bi nâng lên thành hùng tráng bởi lí tưởng của người nằm xuống- cái chết bihùng.- Cái chết đậm chất sử thi bi hùng bởi tiếng gầm của sông Mã.* Cả đoạn thơ là cảm hứng bi tráng về cuộc đời chiến đấu gian khổ, tư tưởng lạcquan và sự hi sinh gian khổ, anh dũng của người lính.C. Kết luận:- Khẳng định lại chân dung của người lính Tây Tiến.- Mở rộng, liên hệ.III. Nhận xét kết quả: (Bảng thống kê ưu- nhược điểm mỗi lớp).1. Ưu- khuyết điểm ở nội dung kiến thức:- Ưu điểm: HS hiểu được nội dung cơ bản của ý kiến.- Khuyết điểm: Trình bày vấn đề chưa thấu đáo.2. Ưu- khuyết điểm về phương pháp làm bài:* Ưu điểm:- Khắc phục được một lỗi của bài làm trước.- Nhiều HS chữ viết rõ ràng, trình bày đẹp.- Một số học sinh hành văn tốt.- Dẫn chứng tương đối hợp lí.- Nhiều bài nắm được yêu cầu về thể loại.* Hạn chế:- Nội dung: giải quyết vấn đề chưa thâu đáo.- Bố cục: chưa rõ ràng, hợp lí.- Đoạn văn: xây dựng đoạn văn không hợp lí (đoạn văn có quá nhiều nội dung,không có câu chủ đề...)- Lập luận: nhiều bài chưa chặt chẽ, chưa logic.- Cách hành văn: dùng từ chưa chính xác, tối nghĩa; diễn đạt chưa mạch lạc...- Trình bày: chữ viết không rõ ràng...F. Đánh giá -Rút kinh nghiệm:Thống kê kết quả- trả bài- đọc bài văn tốt nhất lớp:BIỂU ĐIỂM:- Điểm 9-10: Đầy đủ những nội dung trên, đảm bảo các yêu cầu chung về kiểu bàinghị luận văn học, không mắc lỗi chính tả, văn viết có cảm xúc, có ý sáng tạo, dẫnchứng phong phú.- Điểm 7-8: Đầy đủ các nội dung trên, nhưng thiếu một vài yêu cầu chung khôngquá quan trọng đối với văn nghị luận văn học, mắc một vài lỗi chính tả và diễn đạt.- Điểm 5-6: Cảm nhận được đoạn thơ nhưng chưa đầy đủ các nội dung trên, cònmắc vài lỗi chính tả, lỗi diễn đạt, lỗi dùng từ, đặt câu.- Điểm 3-4: Hiểu câu nói còn mơ hồ, chưa đạt được nửa số ý trên., còn mắc các lỗivề trình bày, chính tả, hành văn yếu.- Điểm 1-2: Bài viết không đảm bảo các yêu cầu trên, viết sơ sài, không nắm đượcthể loại.Lưu ý: Khuyến khích những bài viết có ý sáng tạo, hành văn tốt, có chất văn. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trả bài viết số 3: Giáo án điện tử tuần 15 - Ngữ văn lớp 12TUẦN: 15 . GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 12 Làm văn: TRẢ BÀI LÀM VĂN SỐ 3. A. Mục tiêu bài học: + Kiến Thức : Giúp HS:Nhận ra những điểm đạt và chưa đạt yêu cầu về kiến thức, kĩ năng trong bài làm. + Kĩ năng : Có ý thức chủ động điều chỉnh, phát huy những điểm mạnh, sữa chữa và hạn chế những điểm yếu để rút kinh nghiệm, nâng cao kĩ năng, chuẩn hóa lại kiến thức, chuẩn bị cho những bài viết sau. + Thái độ : B. Chuẩn bị : +GV : Soạn bài , chuẩn bị tư liệu giảng dạy SGK, SGV, Thiết kế bài học +HS chuẩn bị: đọc kĩ SGK và trả lời các câu hỏi trong phần hướng dẫn học bài. C.Phương tiện: SGK, SGV, Thiết kế bài học. D. Phương pháp: Kết hợp thuyết trình, giảng giải và phát vấn của GV với ý kiến HS tự nhận xét, đánh giá kết quả bài làm. E. Tiến trình tổ chức: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Đề bài: Chân dung người lính Tây Tiến trong bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng. I. Tìm hiểu đề:- Thể loại: Nghị luận văn học (Phân tích, chứng minh, bình luận), chú ý bình luậnkĩ hơn.- Nội dung: Chân dung người lính Tây Tiến.- Dẫn chứng: tác phẩm Tây Tiến của Quang Dũng.II. Dàn ý:A. Mở bài:- Vài nét về tác giả Quang Dũng.- Vài nét về bài thơ Tây Tiến. Nhấn mạnh chân dung của người lính Tây Tiến.B. Thân bài:1. Vài nét về người lính Tây Tiến:- Xuất thân.- Điạ bàn hoạt động.2. Chân dung người lính Tây Tiến:a. 4 câu đầu:- Bên ngoài: có vẻ kì dị, lạ thường: không mọc tóc, da xanh màu lá chiến trườngkhắc nghiệt vì thiếu thốn, vì bệnh sốt rét đang hoành hành.=>GIAN KHỔ.- Bên trong: dữ oai hùm, mắt trừng thậm xưng thể hiện sự dũng mãnh. Bề ngoàithì lạ thường nhưng bên trong không hề yếu đuối, vẫn oai phong lẫm liệt ở tư thế “dữ oai hùm”=>Ý CHÍ.- Người lính Tây Tiến là những chàng trai lãng mạn, hào hoa với trái tim rạo rực,khao khát yêu đương: gởi mộng, mắt trừng=>LÃNG MẠN.* Càng gian khổ=> càng căm thù=> tạo thành ý chí + nhờ tâm hồn lãng mạn giúpngười lính vẫn sống, vẫn tồn tại trong đạn bom khắc nghiệt.dáng kiều thơm: không làm người lính nản lòng, thối chí mà cổ vũ, động viênchiến sĩ, tiếp thêm sức mạnh cho chiến sĩ.b. 4 câu sau:- Thái độ dứt khoát ra đi, sẵn sàng hiến dâng tuổi thanh xuân.- Nấm mồ của người chiến sĩ trở thành mộ chí tôn nghiêm, cái chết trở nên sangtrọng.- Cái bi nâng lên thành hùng tráng bởi lí tưởng của người nằm xuống- cái chết bihùng.- Cái chết đậm chất sử thi bi hùng bởi tiếng gầm của sông Mã.* Cả đoạn thơ là cảm hứng bi tráng về cuộc đời chiến đấu gian khổ, tư tưởng lạcquan và sự hi sinh gian khổ, anh dũng của người lính.C. Kết luận:- Khẳng định lại chân dung của người lính Tây Tiến.- Mở rộng, liên hệ.III. Nhận xét kết quả: (Bảng thống kê ưu- nhược điểm mỗi lớp).1. Ưu- khuyết điểm ở nội dung kiến thức:- Ưu điểm: HS hiểu được nội dung cơ bản của ý kiến.- Khuyết điểm: Trình bày vấn đề chưa thấu đáo.2. Ưu- khuyết điểm về phương pháp làm bài:* Ưu điểm:- Khắc phục được một lỗi của bài làm trước.- Nhiều HS chữ viết rõ ràng, trình bày đẹp.- Một số học sinh hành văn tốt.- Dẫn chứng tương đối hợp lí.- Nhiều bài nắm được yêu cầu về thể loại.* Hạn chế:- Nội dung: giải quyết vấn đề chưa thâu đáo.- Bố cục: chưa rõ ràng, hợp lí.- Đoạn văn: xây dựng đoạn văn không hợp lí (đoạn văn có quá nhiều nội dung,không có câu chủ đề...)- Lập luận: nhiều bài chưa chặt chẽ, chưa logic.- Cách hành văn: dùng từ chưa chính xác, tối nghĩa; diễn đạt chưa mạch lạc...- Trình bày: chữ viết không rõ ràng...F. Đánh giá -Rút kinh nghiệm:Thống kê kết quả- trả bài- đọc bài văn tốt nhất lớp:BIỂU ĐIỂM:- Điểm 9-10: Đầy đủ những nội dung trên, đảm bảo các yêu cầu chung về kiểu bàinghị luận văn học, không mắc lỗi chính tả, văn viết có cảm xúc, có ý sáng tạo, dẫnchứng phong phú.- Điểm 7-8: Đầy đủ các nội dung trên, nhưng thiếu một vài yêu cầu chung khôngquá quan trọng đối với văn nghị luận văn học, mắc một vài lỗi chính tả và diễn đạt.- Điểm 5-6: Cảm nhận được đoạn thơ nhưng chưa đầy đủ các nội dung trên, cònmắc vài lỗi chính tả, lỗi diễn đạt, lỗi dùng từ, đặt câu.- Điểm 3-4: Hiểu câu nói còn mơ hồ, chưa đạt được nửa số ý trên., còn mắc các lỗivề trình bày, chính tả, hành văn yếu.- Điểm 1-2: Bài viết không đảm bảo các yêu cầu trên, viết sơ sài, không nắm đượcthể loại.Lưu ý: Khuyến khích những bài viết có ý sáng tạo, hành văn tốt, có chất văn. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài viết số 3 Ngữ văn 12 tuần 15 Giáo án ngữ văn lớp 12 Ngữ văn lớp 12 Trả bài viết số 3 Văn nghị luậnTài liệu liên quan:
-
Giáo án môn Ngữ văn lớp 12 chủ đề: Tích hợp Kí Việt Nam hiện đại
36 trang 211 0 0 -
Giáo án môn Ngữ Văn lớp 12 (Trọn bộ cả năm)
101 trang 180 0 0 -
Giáo án Ngữ văn lớp 12 (Trọn bộ cả năm)
101 trang 103 0 0 -
Giáo án Ngữ văn 12 tuần 2: Tuyên ngôn độc lập
15 trang 82 1 0 -
Giáo án Ngữ văn lớp 12 bài: Rừng Xà Nu - Nguyễn Trung Thành
16 trang 56 0 0 -
Phân tích Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật
5 trang 34 0 0 -
182 trang 29 0 0
-
Phân tích bài thơ Nói với con của Y Phương
4 trang 28 0 0 -
Giáo án Ngữ văn 12 tuần 6: Nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ
8 trang 28 0 0 -
Giáo án Ngữ văn 12 - Đọc văn: Vợ nhặt (Kim Lân)
7 trang 25 0 0