Trả lời kiến nghị cử tri trước kỳ họp 4: HĐND tỉnh khóa IX - Đơn vị: Thị xã Thuận An
Số trang: 24
Loại file: pdf
Dung lượng: 484.94 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu tổng hợp 29 ý kiến cử tri đơn vị xã Thuận An đã được trả lời chi tiết, cụ thể trước kỳ họp 4: HĐND tỉnh khóa IX. Các kiến nghị chủ yếu xoay quanh các vấn đề về giáo dục, phát triển văn hóa, xã hội, cải cách bộ máy hành chính,... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trả lời kiến nghị cử tri trước kỳ họp 4: HĐND tỉnh khóa IX - Đơn vị: Thị xã Thuận An TRẢ LỜI KIẾN NGHỊ CỬ TRI TRƯỚC KỲ HỌP 4 - HĐND TỈNH KHÓA IX ĐƠN VỊ: THỊ XÃ THUẬN AN 1. V : Sở Giáo dục và Đào tạo trả lời: 1. Về cải cách giáo dục Hiện nay Bộ GDĐT đang triển khai và tổng hợp ý kiến đóng góp của các Sở GDĐT “Chương trình Giáo dục Phổ thông tổng thể” trong cả nước và dự kiến triển khai trong năm 2018. Sở GDĐT Bình Dương thực hiện nghiêm túc và có chất lượng chỉ đạo của Bộ GDĐT trong cải cách giáo dục, đổi mới phương pháp dạy và học: - Tham gia đầy đủ các lớp tập huấn của Bộ GDĐT và triển khai đến các cơ sở giáo dục đầy đủ, kịp thời, có hiệu quả nội dung tập huấn của Bộ GDĐT. - Tổ chức các lớp tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn định kỳ và đột xuất cho giáo viên THPT, GDTX. Mời chuyên gia của các trường ĐH uy tính trong nước (ĐHSP TP. Hồ Chí Minh, ĐHSP Hà Nội, …) để bồi dưỡng cho giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi mới trong giảng dạy, kiểm tra đánh giá trong kỳ thi THPT Quốc gia. Hàng năm đều tổ chức công tác Bồi dưỡng thường xuyên hè cho cán bộ quản lý và giáo viên các cấp học trong tỉnh. - Chỉ đạo, triển khai cải cách giáo dục trong toàn tỉnh: Thay đổi phương pháp dạy học tích cực, phát huy năng lực sáng tạo của học sinh. - Tổ chức có hiệu quả và đạt kết quả cao trong các cuộc thi Khoa học Kỹ thuật, Dạy học tích hợp và Vận dụng Kiến thức liên môn để giải quyết các vấn đề thực tiễn, Giáo viên dạy giỏi - Giải thưởng Võ Minh Đức nhằm đổi mới phương pháp dạy và học. - Đầu tư mua sắm trang thiết bị phục vụ đổi mới phương pháp dạy học, phát triển tư duy chủ động sáng tạo nhất là môn Ngoại ngữ, Tin học. Tăng cường tập huấn, chuyển giao kỹ thuật trong sử dụng thiết bị công nghệ thông tin trong giảng dạy; học tập và quản lý theo xu hướng đổi mới phương pháp dạy học, kiểm tra, đánh giá. - Tăng cường kiểm tra, đánh giá tình hình sử dụng bảo quản đồ dùng, trang thiết bị tại cơ sở nhằm sử dụng hiệu quả trang thiết bị phục vụ đổi mới trong giáo dục. - Tăng cường tổ chức thao giảng - dự giờ, đánh giá rút kinh nghiệm tiết dạy theo đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy năng lực của học sinh, đặc biệt là phát huy tối đa hiệu quả của tổ Nghiệp vụ bộ môn các cấp. - Tạo điều kiện cho giáo viên tích cực đầu tư đổi mới quản lý, dạy học của ngành; tuyển chọn, tạo điều kiện cán bộ quản lý, giáo viên tham gia đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ, chuyên môn nghiệp vụ; đảm bảo thực hiện đúng, đủ, kịp thời các chế độ của giáo viên, cho học sinh. 2. Về đạo đức lối sống - Sở GDĐT đã xây dựng kế hoạch, chỉ đạo triển khai Đề án “Tăng cường giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống cho thanh, thiếu niên và nhi đồng giai đoạn 2016-2020”. - Ngành GDĐT luôn chú trọng công tác giáo dục đạo đức lối sống cho học sinh, học viên; đưa nội dung giảng dạy, giáo dục đạo đức lối sống cho học sinh vào môn Giáo dục Công dân ở cấp THCS, THPT và môn Đạo đức ở cấp tiểu học. - Chỉ đạo các đơn vị, trường học phối hợp chặt chẽ với các tổ chức xã hội, đoàn thể (Giáo viên chủ nhiệm, Hội cha mẹ học sinh, Đội thiếu niên, Đoàn thanh niên …) trong nhà trường và địa phương thực hiện có hiệu quả các giải pháp trong công tác giáo dục, tuyên tuyền đạo đức lối sống lành mạnh trong học sinh, thanh thiếu niên; tuyên truyền vận động, có biện pháp giúp đỡ các trường hợp có hoàn cảnh gia đình khó khăn, học lực yếu … có điều kiện tiếp tục đến trường góp phần thuyên giảm tình trạng nghỉ bỏ học. 3. Tình hình học sinh bỏ học Hàng năm, Sở GDĐT đều có số liệu thống kê tình hình học sinh bỏ học nhằm kịp thời chỉ đạo hướng giải quyết khắc phục; kết quả tỷ lệ học sinh bỏ học hàng năm có giảm nhẹ, cụ thể như sau: Năm học Năm học Năm học 2016 - 2017 2015 - 2016 2014 - 2015 TT Tổng số Tổng số Tỷ lệ Tổng số Tỷ lệ Tỷ lệ học học % học sinh % % sinh sinh Tổng số HS 1 276.037 250.040 230.950 đầu năm học Tổng số HS 2 967 0,35 1.032 0,41 1014 0,44 bỏ học HS tiểu học 2.1 45 0,03 54 0,02 121 0,09 bỏ học HS THCS 2.2 737 0,87 796 0,32 681 0.98 bỏ học HS THPT 2.3 185 0,68 182 0,07 212 0.91 bỏ học 2 Nguyên nhân học sinh nghỉ bỏ học: - Chủ yếu do người dân nhập cư đông (tạm trú), việc làm không ổn định, thường thay đổi chỗ ở nên học sinh theo cha mẹ về quê sinh sống hoặc không có điều kiện tiếp tục học tập. - Một số học sinh do hoàn cảnh gia đình khó khăn, học lực kém không thể tiếp tục theo học, một số do bệnh … - Ngoài ra cấp THPT, GDTX có một số học sinh rút hồ sơ chuyển sang học các trường TCCN và dạy nghề (không phải đến Sở GDĐT làm thủ tục hồ sơ chuyển trường). Sở GDĐT đã chỉ đạo các trường thực hiện tốt công tác phân luồng và định hướng nghề nghiệp cho học sinh THCS, THPT, GDTX; phối hợp với Sở Lao động, Thương binh và Xã hội trong công tác đào tạo nghề cho học sinh sau THCS và học sinh bỏ học. Trong thời gian tới, ngoài việc nắm tình hình, số lượng học sinh nghỉ bỏ học, Sở GDĐT sẽ chỉ đạo các trường báo cáo danh sách học sinh, học viên nghỉ bỏ học và phối hợp với chính quyền địa phương nhằm nắm bắt kịp thời chính xác nguyên nhân, nguyện vọng của học sinh nghỉ bỏ học để có giải pháp tối ưu hạn chế việc nghỉ bỏ học của học sinh trong từng địa phương. 2. Sở Tư pháp trả lời: Về vấn đề này, sau khi nghiên cứu quy định pháp luật hiện hành có liên quan, Sở Tư pháp có ý kiến như sau: - Tại Điều 1 Luật Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước (gọi tắt là Luật TNBTCNN) quy định về phạm vi điều chỉnh như sau: Luật quy định trách nhiệm bồi thường của Nhà nước đối với cá nhân, tổ chức bị thiệt hại do người thi hành công vụ gây ra trong hoạt động quản lý hành chính, tố tụng, thi hành án; thủ tục giải quyết bồi thường thiệt hại; quyền, nghĩa vụ của cá nhân, tổ chức bị thiệt hại…. Cụ thể là Nhà nước sẽ chịu trách nhiệm bồi thường trong trường hợp gây ra thiệt hại khi công chức thực thi công vụ. - Để đảm bảo nguyên tắc giải quyết bồi thường là “… Kịp thời, công khai, đúng pháp luật…Được trả một lần bằng tiền, trừ trường hợp các bên có thoả thuận khác…” theo quy định tại Điều 7 Luật TNBTCNN; nhằm bảo vệ quyền lợi của cá nhân, tổ chức và doanh ng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trả lời kiến nghị cử tri trước kỳ họp 4: HĐND tỉnh khóa IX - Đơn vị: Thị xã Thuận An TRẢ LỜI KIẾN NGHỊ CỬ TRI TRƯỚC KỲ HỌP 4 - HĐND TỈNH KHÓA IX ĐƠN VỊ: THỊ XÃ THUẬN AN 1. V : Sở Giáo dục và Đào tạo trả lời: 1. Về cải cách giáo dục Hiện nay Bộ GDĐT đang triển khai và tổng hợp ý kiến đóng góp của các Sở GDĐT “Chương trình Giáo dục Phổ thông tổng thể” trong cả nước và dự kiến triển khai trong năm 2018. Sở GDĐT Bình Dương thực hiện nghiêm túc và có chất lượng chỉ đạo của Bộ GDĐT trong cải cách giáo dục, đổi mới phương pháp dạy và học: - Tham gia đầy đủ các lớp tập huấn của Bộ GDĐT và triển khai đến các cơ sở giáo dục đầy đủ, kịp thời, có hiệu quả nội dung tập huấn của Bộ GDĐT. - Tổ chức các lớp tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn định kỳ và đột xuất cho giáo viên THPT, GDTX. Mời chuyên gia của các trường ĐH uy tính trong nước (ĐHSP TP. Hồ Chí Minh, ĐHSP Hà Nội, …) để bồi dưỡng cho giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi mới trong giảng dạy, kiểm tra đánh giá trong kỳ thi THPT Quốc gia. Hàng năm đều tổ chức công tác Bồi dưỡng thường xuyên hè cho cán bộ quản lý và giáo viên các cấp học trong tỉnh. - Chỉ đạo, triển khai cải cách giáo dục trong toàn tỉnh: Thay đổi phương pháp dạy học tích cực, phát huy năng lực sáng tạo của học sinh. - Tổ chức có hiệu quả và đạt kết quả cao trong các cuộc thi Khoa học Kỹ thuật, Dạy học tích hợp và Vận dụng Kiến thức liên môn để giải quyết các vấn đề thực tiễn, Giáo viên dạy giỏi - Giải thưởng Võ Minh Đức nhằm đổi mới phương pháp dạy và học. - Đầu tư mua sắm trang thiết bị phục vụ đổi mới phương pháp dạy học, phát triển tư duy chủ động sáng tạo nhất là môn Ngoại ngữ, Tin học. Tăng cường tập huấn, chuyển giao kỹ thuật trong sử dụng thiết bị công nghệ thông tin trong giảng dạy; học tập và quản lý theo xu hướng đổi mới phương pháp dạy học, kiểm tra, đánh giá. - Tăng cường kiểm tra, đánh giá tình hình sử dụng bảo quản đồ dùng, trang thiết bị tại cơ sở nhằm sử dụng hiệu quả trang thiết bị phục vụ đổi mới trong giáo dục. - Tăng cường tổ chức thao giảng - dự giờ, đánh giá rút kinh nghiệm tiết dạy theo đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy năng lực của học sinh, đặc biệt là phát huy tối đa hiệu quả của tổ Nghiệp vụ bộ môn các cấp. - Tạo điều kiện cho giáo viên tích cực đầu tư đổi mới quản lý, dạy học của ngành; tuyển chọn, tạo điều kiện cán bộ quản lý, giáo viên tham gia đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ, chuyên môn nghiệp vụ; đảm bảo thực hiện đúng, đủ, kịp thời các chế độ của giáo viên, cho học sinh. 2. Về đạo đức lối sống - Sở GDĐT đã xây dựng kế hoạch, chỉ đạo triển khai Đề án “Tăng cường giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống cho thanh, thiếu niên và nhi đồng giai đoạn 2016-2020”. - Ngành GDĐT luôn chú trọng công tác giáo dục đạo đức lối sống cho học sinh, học viên; đưa nội dung giảng dạy, giáo dục đạo đức lối sống cho học sinh vào môn Giáo dục Công dân ở cấp THCS, THPT và môn Đạo đức ở cấp tiểu học. - Chỉ đạo các đơn vị, trường học phối hợp chặt chẽ với các tổ chức xã hội, đoàn thể (Giáo viên chủ nhiệm, Hội cha mẹ học sinh, Đội thiếu niên, Đoàn thanh niên …) trong nhà trường và địa phương thực hiện có hiệu quả các giải pháp trong công tác giáo dục, tuyên tuyền đạo đức lối sống lành mạnh trong học sinh, thanh thiếu niên; tuyên truyền vận động, có biện pháp giúp đỡ các trường hợp có hoàn cảnh gia đình khó khăn, học lực yếu … có điều kiện tiếp tục đến trường góp phần thuyên giảm tình trạng nghỉ bỏ học. 3. Tình hình học sinh bỏ học Hàng năm, Sở GDĐT đều có số liệu thống kê tình hình học sinh bỏ học nhằm kịp thời chỉ đạo hướng giải quyết khắc phục; kết quả tỷ lệ học sinh bỏ học hàng năm có giảm nhẹ, cụ thể như sau: Năm học Năm học Năm học 2016 - 2017 2015 - 2016 2014 - 2015 TT Tổng số Tổng số Tỷ lệ Tổng số Tỷ lệ Tỷ lệ học học % học sinh % % sinh sinh Tổng số HS 1 276.037 250.040 230.950 đầu năm học Tổng số HS 2 967 0,35 1.032 0,41 1014 0,44 bỏ học HS tiểu học 2.1 45 0,03 54 0,02 121 0,09 bỏ học HS THCS 2.2 737 0,87 796 0,32 681 0.98 bỏ học HS THPT 2.3 185 0,68 182 0,07 212 0.91 bỏ học 2 Nguyên nhân học sinh nghỉ bỏ học: - Chủ yếu do người dân nhập cư đông (tạm trú), việc làm không ổn định, thường thay đổi chỗ ở nên học sinh theo cha mẹ về quê sinh sống hoặc không có điều kiện tiếp tục học tập. - Một số học sinh do hoàn cảnh gia đình khó khăn, học lực kém không thể tiếp tục theo học, một số do bệnh … - Ngoài ra cấp THPT, GDTX có một số học sinh rút hồ sơ chuyển sang học các trường TCCN và dạy nghề (không phải đến Sở GDĐT làm thủ tục hồ sơ chuyển trường). Sở GDĐT đã chỉ đạo các trường thực hiện tốt công tác phân luồng và định hướng nghề nghiệp cho học sinh THCS, THPT, GDTX; phối hợp với Sở Lao động, Thương binh và Xã hội trong công tác đào tạo nghề cho học sinh sau THCS và học sinh bỏ học. Trong thời gian tới, ngoài việc nắm tình hình, số lượng học sinh nghỉ bỏ học, Sở GDĐT sẽ chỉ đạo các trường báo cáo danh sách học sinh, học viên nghỉ bỏ học và phối hợp với chính quyền địa phương nhằm nắm bắt kịp thời chính xác nguyên nhân, nguyện vọng của học sinh nghỉ bỏ học để có giải pháp tối ưu hạn chế việc nghỉ bỏ học của học sinh trong từng địa phương. 2. Sở Tư pháp trả lời: Về vấn đề này, sau khi nghiên cứu quy định pháp luật hiện hành có liên quan, Sở Tư pháp có ý kiến như sau: - Tại Điều 1 Luật Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước (gọi tắt là Luật TNBTCNN) quy định về phạm vi điều chỉnh như sau: Luật quy định trách nhiệm bồi thường của Nhà nước đối với cá nhân, tổ chức bị thiệt hại do người thi hành công vụ gây ra trong hoạt động quản lý hành chính, tố tụng, thi hành án; thủ tục giải quyết bồi thường thiệt hại; quyền, nghĩa vụ của cá nhân, tổ chức bị thiệt hại…. Cụ thể là Nhà nước sẽ chịu trách nhiệm bồi thường trong trường hợp gây ra thiệt hại khi công chức thực thi công vụ. - Để đảm bảo nguyên tắc giải quyết bồi thường là “… Kịp thời, công khai, đúng pháp luật…Được trả một lần bằng tiền, trừ trường hợp các bên có thoả thuận khác…” theo quy định tại Điều 7 Luật TNBTCNN; nhằm bảo vệ quyền lợi của cá nhân, tổ chức và doanh ng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kiến nghị cử tri Thị xã Thuận An Hội đồng nhân dân tỉnh Quản lý nhà nước Công tác quản lý Phát triển xã hộiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 409 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 385 0 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 308 0 0 -
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 282 0 0 -
3 trang 276 6 0
-
2 trang 276 0 0
-
197 trang 275 0 0
-
17 trang 256 0 0
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về dân tộc và tôn giáo: Phần 1
46 trang 184 0 0 -
2 trang 177 0 0