![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Trà tiêu thực: Tiện lợi, hiệu quả và rẻ tiền
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 146.34 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
.Ngày tết, không ít người phải phiền lòng vì tình trạng rối loạn tiêu hoá. Trong y học cổ truyền, bệnh này thuộc các chứng “thương thực”, “chướng mãn”, “ách nghịch”… với các cách chẩn trị hết sức phong phú. Trong đó, có một biện pháp xử lý rất đơn giản, tiện lợi, rẻ tiền mà không kém phần hiệu quả là sử dụng các loại trà tiêu thực.Dưới đây là một số công thức và cách dùng trà tiêu thực điển hình để bạn đọc có thể tham khảo và vận dụng khi cần thiết.Phương 1: chỉ thực sao...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trà tiêu thực: Tiện lợi, hiệu quả và rẻ tiềnTrà tiêu thực: Tiệnlợi, hiệu quả và rẻ tiềnNgày tết, không ít người phải phiền lòng vì tình trạng rối loạn tiêuhoá. Trong y học cổ truyền, bệnh này thuộc các chứng “thươngthực”, “chướng mãn”, “ách nghịch”… với các cách chẩn trị hếtsức phong phú.Trong đó, có một biện pháp xử lý rất đơn giản, tiện lợi, rẻ tiền màkhông kém phần hiệu quả là sử dụng các loại trà tiêu thực.Dưới đây là một số công thức và cách dùng trà tiêu thực điển hình đểbạn đọc có thể tham khảo và vận dụng khi cần thiết.Phương 1: chỉ thực sao 30g, bạch truật sao 60g, thần khúc sao 50g.Tất cả tán vụn, mỗi lần dùng 20g cho vào túi vải, đem hãm với nướcsôi trong bình kín, sau 15 phút thì dùng được, uống thay trà trongngày, mỗi ngày dùng 1 – 2 lần.Công dụng: kiện tỳ tiêu thực, hành khí đạo trệ, dùng rất tốt cho nhữngngười vốn bị viêm dạ dày, viêm đại tràng mạn tính nay thức ăn đìnhtrệ, chậm tiêu, chướng bụng đầy hơi, buồn nôn hoặc nôn, đại tiện lỏngloãng… Trong phương, bạch truật là chủ vị, có công năng kiện tỳ íchvị; chỉ thực và thần khúc tiêu trệ, kích thích tiêu hoá, làm hết đầychướng. Cả ba vị phối hợp với nhau tạo nên công năng tiêu thực khátốt. Tuy nhiên, những người bị viêm loét dạ dày tá tràng thể đa toanthì không nên dùng bài này.Phương 2: mạch nha sao 10g, sơn tra sao 6g, đường đỏ vừa đủ. Cácvị đem tán vụn rồi cho vào bình kín, hãm với nước sôi trong 20 phút,uống thay trà trong ngày, mỗi ngày dùng từ 1 – 2 lần.Công dụng: tiêu tích hoá trệ, dùng rất tốt cho những người khoẻ mạnhnhưng do ăn uống vô độ, thức ăn đình trệ mà gây ra đầy chướng, ợ hôinuốt chua, buồn nôn và nôn ra thức ăn có mùi chua hăng, rêu lưỡi dàybẩn, đại tiện không ổn định… Trong phương, mạch nha và sơn tra đềucó công năng tiêu thực, mạch nha tiêu chất bột, sơn tra tiêu thịt và mỡ.Sách Bản thảo cương mục viết: “Sơn tra hoá ẩm thực, tiêu nhục tích”.Nghiên cứu hiện đại cho thấy, trong mạch nha có chứa một số mentiêu hoá và sinh tố nhóm B, trong sơn tra có chứa lipase có tác dụngkích thích dịch vị tăng tiết, điều chỉnh sức co bóp của cơ trơn, gópphần thúc đẩy quá trình tiêu hoá thức ăn.Phương 3: trà diệp 10g, gạo tẻ 30g sao đen, gừng tươi hai lát. Tất cảcác vị tán vụn, đem hãm với nước sôi trong bình kín, sau chừng 20phút thì dùng được, uống thay trà trong ngày.Công dụng: kiện tỳ tiêu thực, dùng thích hợp cho những người bịthương thực biểu hiện bằng các triệu chứng đầy bụng, chậm tiêu, ợchua, buồn nôn, đại tiện lỏng loãng… Theo quan niệm của y học cổtruyền, trà diệp có công dụng hạ khí tiêu thực. Sách Bản thảo kinh sơviết: “Trà diệp hạ khí tiêu thực giả, khổ năng hạ tả, nhi kiêm điều trừtràng vị, tắc thực tích tự tiêu hĩ” (lá trà vị đắng có thể cầm đi lỏng, tiêuthức ăn, điều hoà chức năng dạ dày và ruột khiến cho thực tích tựtiêu). Nghiên cứu hiện đại cho thấy, chất caffein trong trà diệp có tácdụng kích thích dịch vị tăng tiết, làm tăng cảm giác thèm ăn, thúc đẩyquá trình tiêu hoá của dạ dày. Mặt khác, với hàm lượng tanin khá cao,trà diệp còn làm săn se niêm mạc và cầm tiêu chảy rất tốt. Trongphương, gừng tươi cũng có tác dụng kích thích tiêu hoá, làm ấm bụngvà kháng khuẩn.Phương 4: chỉ thực sao 10g, bạch truật sao 20g, sinh địa 20g. Tất cảcác vị đem thái vụn, hãm với nước sôi trong bình kín, sau chừng 15phút thì dùng được, uống thay trà trong ngày.Công dụng: kiện tỳ tiêu tích, dưỡng âm thông tiện, dùng cho nhữngngười bị rối loạn tiêu hoá thuộc thể khí âm lưỡng hư biểu hiện bằngcác triệu chứng bụng đầy, chậm tiêu, ăn không ngon miệng, mệt mỏinhiều, miệng khô, đại tiện táo, tiểu tiện sẻn đỏ, chát lưỡi đỏ… Trongphương, sinh địa có công năng bồi bổ phần âm, làm cho đỡ táo kết;bạch truật vừa kiện tỳ trừ thấp lại vừa sinh tân dịch khiến cho quátrình tiêu hóa thức ăn được thuận lợi; chỉ thực có tác dụng tăng sức cobóp cơ trơn, kích thích bài tiết dịch tiêu hoá. Ba vị phối hợp chặt chẽvới nhau tạo nên công dụng tiêu thực thông tiện độc đáo của bàithuốc.Phương 5: đại táo 10g, vỏ quýt hoặc vỏ cam 10g, gừng khô 15g. Cácvị thuốc thái vụn, đem hãm với nước sôi trong bình kín, sau chừng 15– 20 phút thì dùng được, uống thay trà trong ngày.Công dụng: ôn bổ tỳ vị, hành khí tiêu thực, dùng thích hợp cho ngườibị rối loạn tiêu hoá do ăn nhiều đồ ăn sống lạnh và khó tiêu hoặc bịđầy bụng chướng hơi do cảm lạnh. Trong phương, ngoài gừng khô cótác dụng ôn ấm và trợ giúp tiêu hoá, vỏ quýt vốn chứa nhiều tinh dầucó công năng kích thích bài tiết dịch vị và dịch ruột, điều hoà sức cobóp cơ trơn ở thành ống tiêu hoá và bài trừ khí trệ trong lòng ruột.Phương trà này có thể dùng lâu dài cho những người bị viêm dạ dày,viêm ruột mạn tính thuộc thể hư hàn, đại tiện thường xuyên lỏngloãng. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trà tiêu thực: Tiện lợi, hiệu quả và rẻ tiềnTrà tiêu thực: Tiệnlợi, hiệu quả và rẻ tiềnNgày tết, không ít người phải phiền lòng vì tình trạng rối loạn tiêuhoá. Trong y học cổ truyền, bệnh này thuộc các chứng “thươngthực”, “chướng mãn”, “ách nghịch”… với các cách chẩn trị hếtsức phong phú.Trong đó, có một biện pháp xử lý rất đơn giản, tiện lợi, rẻ tiền màkhông kém phần hiệu quả là sử dụng các loại trà tiêu thực.Dưới đây là một số công thức và cách dùng trà tiêu thực điển hình đểbạn đọc có thể tham khảo và vận dụng khi cần thiết.Phương 1: chỉ thực sao 30g, bạch truật sao 60g, thần khúc sao 50g.Tất cả tán vụn, mỗi lần dùng 20g cho vào túi vải, đem hãm với nướcsôi trong bình kín, sau 15 phút thì dùng được, uống thay trà trongngày, mỗi ngày dùng 1 – 2 lần.Công dụng: kiện tỳ tiêu thực, hành khí đạo trệ, dùng rất tốt cho nhữngngười vốn bị viêm dạ dày, viêm đại tràng mạn tính nay thức ăn đìnhtrệ, chậm tiêu, chướng bụng đầy hơi, buồn nôn hoặc nôn, đại tiện lỏngloãng… Trong phương, bạch truật là chủ vị, có công năng kiện tỳ íchvị; chỉ thực và thần khúc tiêu trệ, kích thích tiêu hoá, làm hết đầychướng. Cả ba vị phối hợp với nhau tạo nên công năng tiêu thực khátốt. Tuy nhiên, những người bị viêm loét dạ dày tá tràng thể đa toanthì không nên dùng bài này.Phương 2: mạch nha sao 10g, sơn tra sao 6g, đường đỏ vừa đủ. Cácvị đem tán vụn rồi cho vào bình kín, hãm với nước sôi trong 20 phút,uống thay trà trong ngày, mỗi ngày dùng từ 1 – 2 lần.Công dụng: tiêu tích hoá trệ, dùng rất tốt cho những người khoẻ mạnhnhưng do ăn uống vô độ, thức ăn đình trệ mà gây ra đầy chướng, ợ hôinuốt chua, buồn nôn và nôn ra thức ăn có mùi chua hăng, rêu lưỡi dàybẩn, đại tiện không ổn định… Trong phương, mạch nha và sơn tra đềucó công năng tiêu thực, mạch nha tiêu chất bột, sơn tra tiêu thịt và mỡ.Sách Bản thảo cương mục viết: “Sơn tra hoá ẩm thực, tiêu nhục tích”.Nghiên cứu hiện đại cho thấy, trong mạch nha có chứa một số mentiêu hoá và sinh tố nhóm B, trong sơn tra có chứa lipase có tác dụngkích thích dịch vị tăng tiết, điều chỉnh sức co bóp của cơ trơn, gópphần thúc đẩy quá trình tiêu hoá thức ăn.Phương 3: trà diệp 10g, gạo tẻ 30g sao đen, gừng tươi hai lát. Tất cảcác vị tán vụn, đem hãm với nước sôi trong bình kín, sau chừng 20phút thì dùng được, uống thay trà trong ngày.Công dụng: kiện tỳ tiêu thực, dùng thích hợp cho những người bịthương thực biểu hiện bằng các triệu chứng đầy bụng, chậm tiêu, ợchua, buồn nôn, đại tiện lỏng loãng… Theo quan niệm của y học cổtruyền, trà diệp có công dụng hạ khí tiêu thực. Sách Bản thảo kinh sơviết: “Trà diệp hạ khí tiêu thực giả, khổ năng hạ tả, nhi kiêm điều trừtràng vị, tắc thực tích tự tiêu hĩ” (lá trà vị đắng có thể cầm đi lỏng, tiêuthức ăn, điều hoà chức năng dạ dày và ruột khiến cho thực tích tựtiêu). Nghiên cứu hiện đại cho thấy, chất caffein trong trà diệp có tácdụng kích thích dịch vị tăng tiết, làm tăng cảm giác thèm ăn, thúc đẩyquá trình tiêu hoá của dạ dày. Mặt khác, với hàm lượng tanin khá cao,trà diệp còn làm săn se niêm mạc và cầm tiêu chảy rất tốt. Trongphương, gừng tươi cũng có tác dụng kích thích tiêu hoá, làm ấm bụngvà kháng khuẩn.Phương 4: chỉ thực sao 10g, bạch truật sao 20g, sinh địa 20g. Tất cảcác vị đem thái vụn, hãm với nước sôi trong bình kín, sau chừng 15phút thì dùng được, uống thay trà trong ngày.Công dụng: kiện tỳ tiêu tích, dưỡng âm thông tiện, dùng cho nhữngngười bị rối loạn tiêu hoá thuộc thể khí âm lưỡng hư biểu hiện bằngcác triệu chứng bụng đầy, chậm tiêu, ăn không ngon miệng, mệt mỏinhiều, miệng khô, đại tiện táo, tiểu tiện sẻn đỏ, chát lưỡi đỏ… Trongphương, sinh địa có công năng bồi bổ phần âm, làm cho đỡ táo kết;bạch truật vừa kiện tỳ trừ thấp lại vừa sinh tân dịch khiến cho quátrình tiêu hóa thức ăn được thuận lợi; chỉ thực có tác dụng tăng sức cobóp cơ trơn, kích thích bài tiết dịch tiêu hoá. Ba vị phối hợp chặt chẽvới nhau tạo nên công dụng tiêu thực thông tiện độc đáo của bàithuốc.Phương 5: đại táo 10g, vỏ quýt hoặc vỏ cam 10g, gừng khô 15g. Cácvị thuốc thái vụn, đem hãm với nước sôi trong bình kín, sau chừng 15– 20 phút thì dùng được, uống thay trà trong ngày.Công dụng: ôn bổ tỳ vị, hành khí tiêu thực, dùng thích hợp cho ngườibị rối loạn tiêu hoá do ăn nhiều đồ ăn sống lạnh và khó tiêu hoặc bịđầy bụng chướng hơi do cảm lạnh. Trong phương, ngoài gừng khô cótác dụng ôn ấm và trợ giúp tiêu hoá, vỏ quýt vốn chứa nhiều tinh dầucó công năng kích thích bài tiết dịch vị và dịch ruột, điều hoà sức cobóp cơ trơn ở thành ống tiêu hoá và bài trừ khí trệ trong lòng ruột.Phương trà này có thể dùng lâu dài cho những người bị viêm dạ dày,viêm ruột mạn tính thuộc thể hư hàn, đại tiện thường xuyên lỏngloãng. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y học cổ truyền y học thường thức chữa bệnh bằg đông y dược thảo đông y mẹo chữa bệnh bằng đông yTài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 286 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 237 0 0 -
6 trang 191 0 0
-
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 187 0 0 -
120 trang 176 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 174 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 167 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 155 5 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 126 0 0