Danh mục

TRẮC NGHIỆM CON LẮC ĐƠN1

Số trang: 14      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.48 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (14 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu trắc nghiệm con lắc đơn1, tài liệu phổ thông, vật lý phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TRẮC NGHIỆM CON LẮC ĐƠN1 TRẮC NGHIỆM CON LẮC ĐƠN Chọn câu đúng. Một con lắc đơn được thả không vận tốc từ vị trí có ly độ1. góc 0. Khi con lắc qua vị trí có ly độ góc  thì vận tốc của con lắc là: v  2 gl ( cos -cos 0 ) A. B. 2g (cos -cos 0 ) v l v  2 gl (cos +cos 0 ) C. D. 2g (cos +cos 0 ) v l Chọn câu đúng. Một con lắc đơn được thả không vận tốc từ vị trí có ly độ2. góc 0. Khi con lắc qua vị trí cân bằng thì vận tốc của con lắc là: 2g v  2 gl (1+cos 0 ) A. B. v  (1-cos 0 ) l v  2 gl (1-cos 0 ) C. D. 2g (1+cos 0 ) v l Chọn câu đúng. Một con lắc đơn được thả không vận tốc từ vị trí có ly độ3. góc 0. Khi con lắc qua vị trí có ly độ góc  thì lực căng của dây treo là: A. T = mg(3cos0 + 2cos) B. T = mgcos C. T = mg(3cos - 2cos0) D. T = 3mg(cos - 2cos0) Chọn câu đúng. Một con lắc đơn được thả không vận tốc từ vị trí có ly độ4. góc 0. Khi con lắc qua vị trí cân bằng thì lực căng của dây treo là: A. T = mg(3cos0 + 2) B. T = mg(3 - 2cos0) C. T = mg D. T = 3mg(1 - 2cos0) Chọn câu đúng. Biên độ dao động của con lắc đơn không đổi khi:5. B. Con lắc dao động A. Không có ma sát. nhỏ. C. Tác dụng lên con lắc một ngoại lực tuần hoàn. D. A hoặc C Chu kì dao động nhỏ của một con lắc đơn được xác định bằng công thức6. nào sau đây? A. T = B. T = C. T = D. T = Một con lắc đơn được thả không vận tốc từ vị trí có li độ góc7. . Khi con lắc đi qua vị trí có li độ góc  thì vận tốc của con lắc được xác định bằng biểu thức nào? A. v = B. v = C. v = D. v = Biểu thức nào sau đây là đúng khi xác định lực căng dây ở vị trí có góc lệch8. ? A. T = mg(3cos0 + 2cos) B. T = mg(3cos - 2cos0) C. T = mgcos D. T = 3mg(cos - 2cos0) Chu kì của một con lắc đơn ở điều kiện bình thường là 1s, nếu treo nó trong9. thang máy đang đi lên cao chậm dần đều thì chu kì của nó sẽ: A. Có thể xảy ra cả 3 khả năng trên B. Tăng lên C. Không đổi D. Giảm đi10. Một con lắc đơn có chiều dài 1m thực hiện 10 dao động mất 20s thì gia tốc trọng trường nơi đó lấy  = 3,14) A. 10m/s2 B. 9,86 m/s2 C. 9,8 m/s2 D. 9,78 m/s211. Khi qua vị trí cân bằng con lắc đơn có vận tốc 100cm/s. lấy g = 10m/s2 thì độ cao cực đại là: A. 2,5cm B. 2cm C. 5cm D. 4cm12. Một con lắc đơn có chiều dài dây bằng 1m dao động với biên độ nhỏ có chu kì 2s. Cho  = 3,14. Con lắc dao động tại nơi có gia tốc trọng trường là: A. 9,7 m/s2 B. 10m/s2 C. 9,86 m/s2 D. 10,27 m/s2.13. Một con lắc đơn gồm vật nặng m dao động với tần số f. Nếu tăng khối lượng vật thành 2m thì tần số của vật là: A. 2f B. C. D. f14. Một con lắc đơn có chu kì dao động với biên độ góc nhỏ là 1s dao động tại nơi có g = 2 m/s2. Chiều dài của dây treo con lắc là: A. 0,25cm B. 0,25m C. 2,5cm D. 2,5cm15. Một con lắc đơn có độ dài bằng l. Trong khoảng thời gian t nó thực hiện 12 dao động. Khi giảm độ dài của nó bớt 16cm, trong cùng khoảng thời gian t như trên, con lắc thực hiện 20 dao động. cho biết g = 9,8 m/s2. Tính độ dài ban đầu của con lắc. A. 60cm B. 50cm C. 40cm D. 25cm16. Một con đơn gồm một dây treo dài 1,2m mang một vật nặng khối lượng m = 0,2kg dao động ở nơi gia tốc trọng trường g = 10m/s2. Tính chu kì dao động của con lắc khi biên độ nhỏ. A. ...

Tài liệu được xem nhiều: