Thông tin tài liệu:
Tài liệu gồm 1 số câu hỏi ôn tập về Công nghệ chế tạo máy
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trắc nghiệm công nghệ chế tạo máy Câu 15: Vận tốc và tỷ số truyền trung bình trong bộ truyền xích. Ch ứng minhtính không ổn định của tỷ số truyền tức thời trong bộ truyền. a. Vận tốc và tỷ số truyền. V = Πd n / 60.1000 = Z . p.n / 60.000 (m / s) < 15 (m / s) V1 = V 2 → Z 1 . p.n1 = Z 2 . p.n 2 U = n1/n2 = Z1/Z2 -> đây là tỷ số truyền trung bình. Tỷ số truyền tức thời nó thay đôi liên tục vì các má xích ăn khớp với răng đĩa theo đagiác. ϕ1 = 2Π / Z 1 (góc tâm) ϕ1 - Giả sử lúc đầu xích chiếm vị trí 1 sua khi quay một góc − β → xích chiếm vị trí 2 2 tại đó V1 = ω1 r1 , V x1 = ω1 .r1 . cos β vận tốc của xích tiếp xúc với răng đĩa hướng dọc theo dâyxích. VY ⊥ gây nên dao động vuông góc với phương dọc dây xích. ϕ1 ϕ Vị trí tiếp xúc của răng đĩa xác định bằng β mà β thay đổi từ − → 1 mặc dù 2 2vận tốc góc = conts -> vận tốc xích vẫn thay đổi Vx1 = Vmax khi β = 0. ϕ1 ϕ Trên đĩa xích bị động V x 2 = ω 2 r2 cos γ với γ = − → 1 , ϕ 2 = 2Π / Z 2 2 2 - Nếu bỏ qua ảnh hưởng biến dạng các phần tử của xích coi V x1 = Vx2 -> xác định đượcω2 ω1 r1 cos β ω r cos γ ω2 = → u tt = 1 = 2 r2 cos γ ω 2 r1 cos β Vì β , γ thay đổi -> tỷ số truyền thức thời thay đổi. Câu 16: Các dạng hỏng của bộ truyền xích. Thiết lập công th ức tính xích theo đ ộbền mòn. 1. Các dạng hỏng. a. Mòn bản lề: là dạng hỏng nguy hiểm nhất đối với phần lớn bộ truyền xích. -> làm tăng bước xích, xích ăn khớp xa tâm đĩa -> tuột xích. Nếu mòn nữa -> gây đứt xích. b. Tróc rỗ và gẫy vỡ con lăn. Thường xảy ra đối với bộ truyền xích làm việc với V lớn -> hỏng về mỏi. c. Mòn răng đĩa. Tính xích về độ bền mòn để hạn chế các hỏng trên. áp suất p 0 ≤ [ p 0 ] 2. Tính toán về độ bền mòn Để xích không bị mòn quá một giá trị cho phép trước thời hạn quy đ ịnh thì áp su ất sinhra trên bề mặt làm việc giữa chốt và ống. p 0 = Ft .k / A ≤ [ p 0 ] (*) Trong đó: Ft: Lực vòng (N) A: Diện tích chiếu của bề mặt làm việc. mm2; đối với xích con lăn: A = d.l (d: đường kính chốt; l: chiều dài ống). [p0]: áp suất cho phép, Mpa. Xác định = thực nghiệm ứng với những điều kiện xác định Vì đk làm việc thực tế khác với đk thí nghiệm cho nên người ta đưa vào tính toán thi ếtkế hệ số sử dụng k k = kđ. kA.k0.kđc.kb.kc Trong đó: kđ: hệ số kể đến đặc tính của dẫn ống: tĩnh, êm có va đập tĩnh và êm kđ = 1 có va đập: 1,2 ÷ 1,5 tuỳ theo mức độ va đập. kA: hệ số kể đến ảnh hưởng của chiều dài hoặc khoảng cách trục đến độ mòn. kA = 1 khi a = (30 ÷ 50)p = 1,25 khi a < 30p = 0,8 khi a > 50p k0: hệ số kể đến ảnh hưởng vị trí bộ truyền, xác định bởi góc làm v ới đ ường tâm vàđường nằm ngang. ** Hình vẽ. β ≤ 60 0 → k 0 = 1 β ≤ 60 0 → k 0 = 1,25 kđc: hệ số kể đến khả năng điều chỉnh lực căng xích. + Nếu di chuyển 1 trong 2 đĩa xích thì dãy kđc = 1 (tốt hơn thì giảm đi) và ngược lại. + kđc = 1,1 -> căng xích = 1,25 -> không điều chỉnh được. kb: kể đến ảnh hưởng của bôi trơn Thí nghiệm: kb = 1: bôi trơn nhỏ giọt kb = 0,8: bôi trơn liên tục kb = 1,5: bôi trơn định kỳ kc: kể đến ảnh hưởng của bôi trơn. 1 ca = 1; 2 ca = 1,25; 3 ca = 1,45 k lớn lên thì áp suất làm việc lớn. Từ công thức (*) → Ft ≤ [ p 0 ]. A / k [ P0 ]. A Z 1 p.n1 [ P0 ]. A.Z 01 . p.n 01 1 1 1 P = Ft.V / 1000 ≤ . = . . . Công suất 1000.k 60.1000 6.10 7 k Z 01 n 01 Z 1 n1 1 → P ≤ [ p0 ] . → Pt = P.k .k z .k n ≤ [ p 0 ] K .K z .K n [ P0 ]. A.Z 01 . p.n01 [ p0 ] = → công suất cho phép xác định giống như xác định áp suất cho 6.10 7phép. ...