Trắc nghiệm khách quan một hình thức kiểm tra đánh giá sớm được áp dụng
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 162.90 KB
Lượt xem: 34
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trắc nghiệm khách quan (objective test), là một cụm từ đã xuất hiện trên thế giới hàng trăm năm nay, theo các nhà nghiên cứu cũng như những nhà thực tiễn thường gọi cụm từ này để chỉ hình thức tổ chức kiểm tra hoặc hình thức tổ chức thi cử, bằng cách cho thí sinh lựa chọn và đánh dấu lên các mẫu tự để trả lời các câu hỏi trực tiếp hoặc gián tiếp của đề thi. Thi trắc nghiệm là một trong những hình thức được sử dụng khá phổ biến trong hệ thống giáo dục của nhiều quốc gia trên thế giới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trắc nghiệm khách quan một hình thức kiểm tra đánh giá sớm được áp dụng Hội thảo “Kiểm tra đánh giá để phát huy tính tích cực của học sinh ở bậc trung học” TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN MỘT HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ SỚM ĐƯỢC ÁP DỤNG TS.Nguyễn Thị Kim Anh GV Bộ môn Giáo dục đặc biệt Trường ĐHSP Tp.Hồ Chí Minh Trắc nghiệm khách quan (objective test), là một cụm từ đã xuất hiện trên thế giới hàng trăm năm nay, theo các nhà nghiên cứu cũng như những nhà thực tiễn thường gọi cụm từ này để chỉ hình thức tổ chức kiểm tra hoặc hình thức tổ chức thi cử, bằng cách cho thí sinh lựa chọn và đánh dấu lên các mẫu tự để trả lời các câu hỏi trực tiếp hoặc gián tiếp của đề thi. Thi trắc nghiệm là một trong những hình thức được sử dụng khá phổ biến trong hệ thống giáo dục của nhiều quốc gia trên thế giới. Trắc nghiệm có thể hiểu như là một hoạt động kiểm tra và đo lường kiến thức cũng như năng lực của các đối tượng nào đó, nhằm mục đích xác định. Đề thi trắc nghiệm thường gồm nhiều câu hỏi, mỗi câu hỏi nêu ra một vấn đề cùng với những thông tin cần thiết, sao cho thí sinh phải trả lời vắn tắt cho từng câu là trắc nghiệm khách quan (TNKQ). Kiểu câu hỏi TNKQ phổ biến là câu trắc nghiệm nhiều lựa chọn (multiple choise questions - gọi tắt là MCQ). MCQ có 2 phần: phần đầu gọi là phần dẫn (hay câu dẫn), nêu ra vấn đề, cung cấp thông tin cần thiết hoặc nêu một câu hỏi; phần sau là các phương án dành cho thí sinh lựa chọn để trả lời (thông thường phần trả lời của mỗi câu hỏi , có 4 lựa chọn A, B, C, D). Người trả lời chỉ được quyền chọn một câu đúng nhất. Các câu hỏi đồng nhất về hình thức và điểm số, điều này thuận lợi cho việc chấm và tính điểm bằng máy. Thời gian làm một bài thi tốt nghiệp THPT chỉ trong khoảng 45 phút với khoảng 50 câu trắc nghiệm. Đề thi trắc nghiệm gồm nhiều câu hỏi, được lấy ra ngẫu nhiên, theo những yêu cầu nhất định từ ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm. Ngân hàng này được 'xây dựng' quanh năm, do đó có thể gia công những câu trắc nghiệm có độ chính xác cao và có thể xác định các đặc trưng của câu hỏi như độ khó, độ dễ trước khi làm đề. Bài thi trắc nghiệm được chấm tự động trên máy quét quang học, nên thí sinh được phát đề thi in sẵn, được phát một phiếu trả lời trắc nghiệm. Khi trả lời cho câu hỏi trắc nghiệm nào thì thí sinh chọn phương án đúng nhất (A hoặc B, C, D) và phải làm động tác 'tô đen' - tức là dùng bút chì đen loại mềm (2B, 6B) tô kín ô tròn tương ứng với một trong các chữ cái. Tô kín cả ô thật đậm để máy chấm có thể ghi nhận được. Trong trường hợp tô nhầm hoặc muốn thay đổi câu trả lời, thí sinh phải dùng tẩy xóa thật sạch ô cũ và tô kín các ô khác (nếu tẩy không sạch máy tính sẽ xem như có 2 ô được tô đen, câu đó sẽ không được chấm điểm). Nếu 46 (138) Hội thảo “Kiểm tra đánh giá để phát huy tính tích cực của học sinh ở bậc trung học” thí sinh trả lời ngay trên đề thi hoặc giấy nháp thì coi như không hợp lệ, toàn bộ bài làm sẽ không được chấm. Về hình thức của câu hỏi trắc nghiệm khách quan: Hiện nay có khoảng 5 dạng câu hỏi trắc nghiệm khách quan thường được sử dụng để soạn thảo câu hỏi cho các đề kiểm tra và đề thi trong các trường phổ thông; đó là Câu trả lời ngắn, câu trả lời đúng sai, Câu hỏi tương thích, Câu hỏi lựa chọn đa phương án, Câu hỏi gốc là dạng câu hỏi tổng quát … Dạng thứ nhất: Câu trả lời ngắn 1.1. Yêu cầu: Trả lời một câu hỏi hoặc điền thêm vào một câu cho đúng nghĩa bằng một từ, một nhóm từ, một ký hiệu, một công thức… Ví dụ: (1) Người đưa ra công thức E = M.c2 là: Einstein (2) Đảng cộng sản Việt Nam thành lập năm: 1931 1.2. Ưu điểm - Dễ xây dựng - Học sinh không thể đoán mò 1.3. Nhược điểm - Chỉ được dùng để kiểm tra trình độ mức độ nhận biết, hiểu. - Đôi khi khó đánh giá chính xác nội dung trả lời Ví dụ: SeaGames XXII được tổ chức tại: Việt nam Thái Lan Những điểm cần lưu ý: - Nội dung của phần trả lời càng cô đọng càng tốt - Nên dùng câu hỏi trực tiếp hơn là câu điền khuyết - Chú ý về yêu cầu của đơn vị tính trong câu trả lời bằng số có thứ nguyên - Khoảng trống dành cho các câu trả lời nên bằng nhau để tránh sự đoán mò 47 (138) Hội thảo “Kiểm tra đánh giá để phát huy tính tích cực của học sinh ở bậc trung học” Dạng thứ hai: Câu hỏi đúng - sai 2.1. Yêu cầu: Chọn một trong hai phương án: Đúng – Sai, Phải – Không phải, Đồng ý – Không đồng ý. Ví dụ: 1. Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm công nghiệp lớn nhất của ( Đúng) ( Sai) cả nước 2. Có phải Xi-ôn cốp-xki là người phát minh ra tên lửa nhiều ( Phải) ( Không phải) tầng, phương tiện bay đến các vì sao? 3. Bạn có cho rằng tiếng Nga nên được dùng như một quốc tế ( Đồng ý) ( Không đồng ý) ngữ? 2.2. Ưu điểm - Dễ xây dựng - Có thể ra nhiều câu một lúc vì ít tốn thời gian cho mỗi câu, vì vậy nội dung bao phủ chương trình rộng hơn. 2.3. Nhược điểm - Thường chỉ được dùng để kiểm tra mức độ nhận biết, hiểu. - Tỷ lệ đoán mò đúng cao. Những điều cần lưu ý: Tránh dùng câu phủ định nhiều lần. Ví dụ: Không có thầy giáo không có giáo dục Không có giáo dục thì không nói gì đến kinh tế Đúng Sai Đúng Sai Lưu ý đến tính chặt chẽ khi dùng câu gồm hai mệnh đề có liên hệ nhân - quả. Ví dụ: Thực vật cần ánh sáng để duy trì sự sống Đúng Sai Dạng thứ ba: Câu hỏ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trắc nghiệm khách quan một hình thức kiểm tra đánh giá sớm được áp dụng Hội thảo “Kiểm tra đánh giá để phát huy tính tích cực của học sinh ở bậc trung học” TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN MỘT HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ SỚM ĐƯỢC ÁP DỤNG TS.Nguyễn Thị Kim Anh GV Bộ môn Giáo dục đặc biệt Trường ĐHSP Tp.Hồ Chí Minh Trắc nghiệm khách quan (objective test), là một cụm từ đã xuất hiện trên thế giới hàng trăm năm nay, theo các nhà nghiên cứu cũng như những nhà thực tiễn thường gọi cụm từ này để chỉ hình thức tổ chức kiểm tra hoặc hình thức tổ chức thi cử, bằng cách cho thí sinh lựa chọn và đánh dấu lên các mẫu tự để trả lời các câu hỏi trực tiếp hoặc gián tiếp của đề thi. Thi trắc nghiệm là một trong những hình thức được sử dụng khá phổ biến trong hệ thống giáo dục của nhiều quốc gia trên thế giới. Trắc nghiệm có thể hiểu như là một hoạt động kiểm tra và đo lường kiến thức cũng như năng lực của các đối tượng nào đó, nhằm mục đích xác định. Đề thi trắc nghiệm thường gồm nhiều câu hỏi, mỗi câu hỏi nêu ra một vấn đề cùng với những thông tin cần thiết, sao cho thí sinh phải trả lời vắn tắt cho từng câu là trắc nghiệm khách quan (TNKQ). Kiểu câu hỏi TNKQ phổ biến là câu trắc nghiệm nhiều lựa chọn (multiple choise questions - gọi tắt là MCQ). MCQ có 2 phần: phần đầu gọi là phần dẫn (hay câu dẫn), nêu ra vấn đề, cung cấp thông tin cần thiết hoặc nêu một câu hỏi; phần sau là các phương án dành cho thí sinh lựa chọn để trả lời (thông thường phần trả lời của mỗi câu hỏi , có 4 lựa chọn A, B, C, D). Người trả lời chỉ được quyền chọn một câu đúng nhất. Các câu hỏi đồng nhất về hình thức và điểm số, điều này thuận lợi cho việc chấm và tính điểm bằng máy. Thời gian làm một bài thi tốt nghiệp THPT chỉ trong khoảng 45 phút với khoảng 50 câu trắc nghiệm. Đề thi trắc nghiệm gồm nhiều câu hỏi, được lấy ra ngẫu nhiên, theo những yêu cầu nhất định từ ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm. Ngân hàng này được 'xây dựng' quanh năm, do đó có thể gia công những câu trắc nghiệm có độ chính xác cao và có thể xác định các đặc trưng của câu hỏi như độ khó, độ dễ trước khi làm đề. Bài thi trắc nghiệm được chấm tự động trên máy quét quang học, nên thí sinh được phát đề thi in sẵn, được phát một phiếu trả lời trắc nghiệm. Khi trả lời cho câu hỏi trắc nghiệm nào thì thí sinh chọn phương án đúng nhất (A hoặc B, C, D) và phải làm động tác 'tô đen' - tức là dùng bút chì đen loại mềm (2B, 6B) tô kín ô tròn tương ứng với một trong các chữ cái. Tô kín cả ô thật đậm để máy chấm có thể ghi nhận được. Trong trường hợp tô nhầm hoặc muốn thay đổi câu trả lời, thí sinh phải dùng tẩy xóa thật sạch ô cũ và tô kín các ô khác (nếu tẩy không sạch máy tính sẽ xem như có 2 ô được tô đen, câu đó sẽ không được chấm điểm). Nếu 46 (138) Hội thảo “Kiểm tra đánh giá để phát huy tính tích cực của học sinh ở bậc trung học” thí sinh trả lời ngay trên đề thi hoặc giấy nháp thì coi như không hợp lệ, toàn bộ bài làm sẽ không được chấm. Về hình thức của câu hỏi trắc nghiệm khách quan: Hiện nay có khoảng 5 dạng câu hỏi trắc nghiệm khách quan thường được sử dụng để soạn thảo câu hỏi cho các đề kiểm tra và đề thi trong các trường phổ thông; đó là Câu trả lời ngắn, câu trả lời đúng sai, Câu hỏi tương thích, Câu hỏi lựa chọn đa phương án, Câu hỏi gốc là dạng câu hỏi tổng quát … Dạng thứ nhất: Câu trả lời ngắn 1.1. Yêu cầu: Trả lời một câu hỏi hoặc điền thêm vào một câu cho đúng nghĩa bằng một từ, một nhóm từ, một ký hiệu, một công thức… Ví dụ: (1) Người đưa ra công thức E = M.c2 là: Einstein (2) Đảng cộng sản Việt Nam thành lập năm: 1931 1.2. Ưu điểm - Dễ xây dựng - Học sinh không thể đoán mò 1.3. Nhược điểm - Chỉ được dùng để kiểm tra trình độ mức độ nhận biết, hiểu. - Đôi khi khó đánh giá chính xác nội dung trả lời Ví dụ: SeaGames XXII được tổ chức tại: Việt nam Thái Lan Những điểm cần lưu ý: - Nội dung của phần trả lời càng cô đọng càng tốt - Nên dùng câu hỏi trực tiếp hơn là câu điền khuyết - Chú ý về yêu cầu của đơn vị tính trong câu trả lời bằng số có thứ nguyên - Khoảng trống dành cho các câu trả lời nên bằng nhau để tránh sự đoán mò 47 (138) Hội thảo “Kiểm tra đánh giá để phát huy tính tích cực của học sinh ở bậc trung học” Dạng thứ hai: Câu hỏi đúng - sai 2.1. Yêu cầu: Chọn một trong hai phương án: Đúng – Sai, Phải – Không phải, Đồng ý – Không đồng ý. Ví dụ: 1. Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm công nghiệp lớn nhất của ( Đúng) ( Sai) cả nước 2. Có phải Xi-ôn cốp-xki là người phát minh ra tên lửa nhiều ( Phải) ( Không phải) tầng, phương tiện bay đến các vì sao? 3. Bạn có cho rằng tiếng Nga nên được dùng như một quốc tế ( Đồng ý) ( Không đồng ý) ngữ? 2.2. Ưu điểm - Dễ xây dựng - Có thể ra nhiều câu một lúc vì ít tốn thời gian cho mỗi câu, vì vậy nội dung bao phủ chương trình rộng hơn. 2.3. Nhược điểm - Thường chỉ được dùng để kiểm tra mức độ nhận biết, hiểu. - Tỷ lệ đoán mò đúng cao. Những điều cần lưu ý: Tránh dùng câu phủ định nhiều lần. Ví dụ: Không có thầy giáo không có giáo dục Không có giáo dục thì không nói gì đến kinh tế Đúng Sai Đúng Sai Lưu ý đến tính chặt chẽ khi dùng câu gồm hai mệnh đề có liên hệ nhân - quả. Ví dụ: Thực vật cần ánh sáng để duy trì sự sống Đúng Sai Dạng thứ ba: Câu hỏ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học giáo dục Trắc nghiệm khách quan Bài thi trắc nghiệm tiếng Anh Rèn luyện tư duy ngoại ngữ Luyện thi tiếng AnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
11 trang 451 0 0
-
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 385 0 0 -
206 trang 306 2 0
-
5 trang 290 0 0
-
56 trang 270 2 0
-
Sử dụng phương pháp WebQuest trong dạy học học phần Triết học Mác-Lênin
4 trang 245 0 0 -
Phát triển nguồn nhân lực ở Singapore và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam hiện nay
5 trang 237 1 0 -
Giáo dục đạo đức sinh thái cho học sinh: Dạy học ở hiện tại - chuẩn bị cho tương lai
5 trang 193 0 0 -
Mô hình năng lực giao tiếp trong đào tạo ngành Ngôn ngữ Anh
6 trang 176 0 0 -
6 trang 165 0 0