Trắc nghiệm Lịch sử lớp 12: Chủ đề - Lịch sử Việt Nam từ 1954-1975
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 183.81 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhằm phục vụ quá trình học tập, giảng dạy của giáo viên và học sinh Trắc nghiệm Lịch sử lớp 12: Chủ đề - Lịch sử Việt Nam từ 1954-1975 sẽ là tư liệu ôn tập hữu ích, giúp các bạn hệ thống lại kiến thức đã học. Mời các bạn cùng tham khảo để chuẩn bị tốt cho kì thi sắp tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trắc nghiệm Lịch sử lớp 12: Chủ đề - Lịch sử Việt Nam từ 1954-1975Trường THPT TP Sa ĐécChủ đề: LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ 1954-1975.Tổ Bộ Môn Lịch Sử.0938.158.803I/ Mức nhận biết: (Câu 1 đến câu 20)Câu 1: Nhiệm vụ nào sau đây không phải là nhiệm vụ của cách mạng miền Bắc sau1954?A. Tiếp tục thực hiện cách mạng dân tộc, dân chủ.B. Tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa.C. Đấu tranh chống Mĩ, Diệm.D. Câu A và C đúng.Câu 2: Cách mạng miền Nam có vai trò như thế nào trong việc đánh đổ ách thống trịcủa đế quốc Mĩ và tay sai, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước?A. Có vai trò quan trọng nhất.B. Có vai trò cơ bản nhất.C. Có vai trò quyết định trực tiếp.D. Có vai trò quyết định nhất.Câu 3: Qua đợt cải cách ruộng đất ở miền Bắc đã thực hiện triệt để khẩu hiệu nào?A. “Tấc đất, tấc vàng”.B. “Tăng gia sản xuất nhanh, tăng gia sản xuất nữa”.C. “Người cày có ruộng”.D. “Độc lập dân tộc” và “ruộng đất dân cày”.Câu 4: Đầu 1955, khi đã đứng được ở miền Nam Việt Nam, tập đoàn Ngô Đình Diệmmở chiến dịch nào?A. “Tố cộng, diệt cộng” trên toàn miền Nam.B. “Đả thực, bài phong, diệt cộng” trên toàn miền Nam.C. “Tiêu diệt cộng sản không thương tiếc” trên toàn miền Nam.D. “Thà bắn lầm hơn bỏ sót” trên toàn miền Nam.Câu 5: Hình thức đấu tranh chống chế độ Mĩ-Diệm của nhân dân miền Nam trongnhững ngày đầu sau Hiệp định Giơ ne vơ 1954, chủ yếu là gì?A. Đấu tranh vũ trang.B. Đấu tranh chính trị, hòa bình.C. Khởi nghĩa giành lại quyền làm chủ.D. Dùng bạo lực cách mạng.Câu 6: Mĩ, Ngụy xây dựng hệ thống “ấp chiến lược” nhằm mục đích gì?A. Tách dân ra khỏi cách mạng.B. Hỗ trợ chương trình “bình định” miền Nam của Mĩ-Ngụy.C. Kìm kẹp, kiểm soát dân, nắm chặt dân.D. Tất cả đều đúng.Câu 7: Kết quả lớn nhất của phong trào “Đồng Khởi” là gì?A. Phá vỡ từng mảng lớn bộ máy cai trị của địch ở 600 xã Nam Bộ, 904 thôn ở Trung Bộ,3.200 thôn ở Tây Nguyên.B. Sự ra đời của Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam (20/12/1960).C. Lực lượng vũ trang được hình thành và phát triển, lực lượng chính trị được tập hợp đôngđảo.D. Ủy ban nhân dân tự quản tịch thu ruộng đất của bọn địa chủ chia cho dân cày nghèo.Câu 8: Khẩu hiệu “ Nhằm thẳng quân thù mà bắn” là của ai?A. Nguyễn Văn Trỗi.B. Nguyễn Viết Xuân.C. Tự vệ mỏ than Quảng Ninh.D. 12 cô gái Đồng Lộc.Câu 9: Thực hiện nghĩa vụ hậu phương lớn đối với tiền tuyến, miền Bắc sẵn sàng vớitinh thần gì?A. Tất cả vì tiền tuyến.B. Tất cả để chiến thắng.C. Mỗi người làm việc bằng hai.D. Thóc không thiếu một cân, quân không thiếu một người.Câu 10: Âm mưu nào dưới đây không nằm trong âm mưu chiến tranh phá hoại miềnBắc lần thứ nhất của Mĩ?A. Phá tìm lực kinh tế, phá công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc.B. Ngăn chặn nguồn chi viện từ bên ngoài vào miền Bắc và từ miền Bắc vào miền Nam.C. Cứu nguy cho chiến lược “chiến tranh cục bộ” ở miền Nam.D. Uy hiếp tinh thần, làm lung lay quyết tâm chống Mĩ của nhân dân ta ở hai miền đất nước.Câu 11: Từ ngày 24 đến 25/4/1970, Hội nghị cấp cao 3 nước Đông Dương họp nhằmmục đích gì?A. Đối phó với âm mưu của đế quốc Mĩ và biểu thị quyết tâm đoàn kết chiến đấu chống Mĩcủa nhân dân 3 nước Đông Dương.B. Bắt tay nhau cùng kháng chiến chống Mĩ.C. Vạch trần âm mưu “Đông Dương hóa chiến tranh” của Mĩ.D. Xây dựng căn cứ địa kháng chiến của nhân dân 3 nước Đông Dương.Câu 12: Âm mưu cơ bản của chiến lược “chiến tranh đặc biệt” là gì?A. Đưa quân chư hầu vào miền Nam Việt Nam.B. Dùng người Việt đánh người Việt.C. Đưa quân Mĩ ào ạt vào miền Nam.D. Đưa cố vấn Mĩ ào ạt vào miền Nam.Câu 13: Trong chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh-Đông Dương hóa chiến tranh” Mĩtiến hành ở miền Nam Việt Nam (1969-1973), lực lượng nào là chủ yếu để tiến hànhchiến tranh?A. Quân Mĩ.B. Quân đội Sài Gòn.C. Quân Mĩ và quân đồng minh.D. Quân Mĩ và quân đội Sài Gòn.Câu 14: Thủ đoạn của Mĩ trong chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh-Đông Dương hóachiến tranh” là gì?A. Tăng số lượng quân Ngụy.B. Rút dần quân Mĩ về nướcC. Mở rộng chiến tranh phá hoại miền Bắc, tiến hành chiến tranh xâm lược Lào vàCampuchia.D. Cô lập cách mạng miền Nam.Câu 15: Cuối năm 1974 đầu năm 1975, ta mở đợt hoạt động quân sự Đông-Xuân trọngtâm là ở đâu?A. Đồng Bằng Nam Bộ.B. Đồng Bằng sông Cửu Long và Đông Nam Bộ.C. Trung Bộ và Liên khu V.D. Mặt trận Trị-Thiên.Câu 16: Điều nào sau đây chứng tỏ chính quyền Sài Gòn phá hoại Hiệp định Pari?A. Tiến hành chiến dịch “tràn ngập lãnh thổ”, mở những cuộc hành quân “bình định-lấnchiếm” vùng giải phóng.B. Nhận viện trợ kinh tế của Mĩ.C. Nhận viện trợ quân sự của Mĩ.D. Lập Bộ chỉ huy quân sự.Câu 17: Kế hoạch giải phóng miền Nam được Bộ chính trị Trung ương Đảng đề ratrong 2 năm, đó là 2 năm nào?A. 1972-1973.B. 1973-1974.C. 1974-1975.D. 1975-1976.Câu 18: Hoàn cảnh lịch sử nào thuận lợi nhất để Đảng ta đề ra chủ trương, kế hoạchgiải phóng miền Nam?A. Quân Mĩ và quân đồng minh đã rút khỏi miền Nam, Ngụy mất chỗ dựa.B. So sánh lực lượng thay đổi có lợi cho ta, nhấ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trắc nghiệm Lịch sử lớp 12: Chủ đề - Lịch sử Việt Nam từ 1954-1975Trường THPT TP Sa ĐécChủ đề: LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ 1954-1975.Tổ Bộ Môn Lịch Sử.0938.158.803I/ Mức nhận biết: (Câu 1 đến câu 20)Câu 1: Nhiệm vụ nào sau đây không phải là nhiệm vụ của cách mạng miền Bắc sau1954?A. Tiếp tục thực hiện cách mạng dân tộc, dân chủ.B. Tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa.C. Đấu tranh chống Mĩ, Diệm.D. Câu A và C đúng.Câu 2: Cách mạng miền Nam có vai trò như thế nào trong việc đánh đổ ách thống trịcủa đế quốc Mĩ và tay sai, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước?A. Có vai trò quan trọng nhất.B. Có vai trò cơ bản nhất.C. Có vai trò quyết định trực tiếp.D. Có vai trò quyết định nhất.Câu 3: Qua đợt cải cách ruộng đất ở miền Bắc đã thực hiện triệt để khẩu hiệu nào?A. “Tấc đất, tấc vàng”.B. “Tăng gia sản xuất nhanh, tăng gia sản xuất nữa”.C. “Người cày có ruộng”.D. “Độc lập dân tộc” và “ruộng đất dân cày”.Câu 4: Đầu 1955, khi đã đứng được ở miền Nam Việt Nam, tập đoàn Ngô Đình Diệmmở chiến dịch nào?A. “Tố cộng, diệt cộng” trên toàn miền Nam.B. “Đả thực, bài phong, diệt cộng” trên toàn miền Nam.C. “Tiêu diệt cộng sản không thương tiếc” trên toàn miền Nam.D. “Thà bắn lầm hơn bỏ sót” trên toàn miền Nam.Câu 5: Hình thức đấu tranh chống chế độ Mĩ-Diệm của nhân dân miền Nam trongnhững ngày đầu sau Hiệp định Giơ ne vơ 1954, chủ yếu là gì?A. Đấu tranh vũ trang.B. Đấu tranh chính trị, hòa bình.C. Khởi nghĩa giành lại quyền làm chủ.D. Dùng bạo lực cách mạng.Câu 6: Mĩ, Ngụy xây dựng hệ thống “ấp chiến lược” nhằm mục đích gì?A. Tách dân ra khỏi cách mạng.B. Hỗ trợ chương trình “bình định” miền Nam của Mĩ-Ngụy.C. Kìm kẹp, kiểm soát dân, nắm chặt dân.D. Tất cả đều đúng.Câu 7: Kết quả lớn nhất của phong trào “Đồng Khởi” là gì?A. Phá vỡ từng mảng lớn bộ máy cai trị của địch ở 600 xã Nam Bộ, 904 thôn ở Trung Bộ,3.200 thôn ở Tây Nguyên.B. Sự ra đời của Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam (20/12/1960).C. Lực lượng vũ trang được hình thành và phát triển, lực lượng chính trị được tập hợp đôngđảo.D. Ủy ban nhân dân tự quản tịch thu ruộng đất của bọn địa chủ chia cho dân cày nghèo.Câu 8: Khẩu hiệu “ Nhằm thẳng quân thù mà bắn” là của ai?A. Nguyễn Văn Trỗi.B. Nguyễn Viết Xuân.C. Tự vệ mỏ than Quảng Ninh.D. 12 cô gái Đồng Lộc.Câu 9: Thực hiện nghĩa vụ hậu phương lớn đối với tiền tuyến, miền Bắc sẵn sàng vớitinh thần gì?A. Tất cả vì tiền tuyến.B. Tất cả để chiến thắng.C. Mỗi người làm việc bằng hai.D. Thóc không thiếu một cân, quân không thiếu một người.Câu 10: Âm mưu nào dưới đây không nằm trong âm mưu chiến tranh phá hoại miềnBắc lần thứ nhất của Mĩ?A. Phá tìm lực kinh tế, phá công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc.B. Ngăn chặn nguồn chi viện từ bên ngoài vào miền Bắc và từ miền Bắc vào miền Nam.C. Cứu nguy cho chiến lược “chiến tranh cục bộ” ở miền Nam.D. Uy hiếp tinh thần, làm lung lay quyết tâm chống Mĩ của nhân dân ta ở hai miền đất nước.Câu 11: Từ ngày 24 đến 25/4/1970, Hội nghị cấp cao 3 nước Đông Dương họp nhằmmục đích gì?A. Đối phó với âm mưu của đế quốc Mĩ và biểu thị quyết tâm đoàn kết chiến đấu chống Mĩcủa nhân dân 3 nước Đông Dương.B. Bắt tay nhau cùng kháng chiến chống Mĩ.C. Vạch trần âm mưu “Đông Dương hóa chiến tranh” của Mĩ.D. Xây dựng căn cứ địa kháng chiến của nhân dân 3 nước Đông Dương.Câu 12: Âm mưu cơ bản của chiến lược “chiến tranh đặc biệt” là gì?A. Đưa quân chư hầu vào miền Nam Việt Nam.B. Dùng người Việt đánh người Việt.C. Đưa quân Mĩ ào ạt vào miền Nam.D. Đưa cố vấn Mĩ ào ạt vào miền Nam.Câu 13: Trong chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh-Đông Dương hóa chiến tranh” Mĩtiến hành ở miền Nam Việt Nam (1969-1973), lực lượng nào là chủ yếu để tiến hànhchiến tranh?A. Quân Mĩ.B. Quân đội Sài Gòn.C. Quân Mĩ và quân đồng minh.D. Quân Mĩ và quân đội Sài Gòn.Câu 14: Thủ đoạn của Mĩ trong chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh-Đông Dương hóachiến tranh” là gì?A. Tăng số lượng quân Ngụy.B. Rút dần quân Mĩ về nướcC. Mở rộng chiến tranh phá hoại miền Bắc, tiến hành chiến tranh xâm lược Lào vàCampuchia.D. Cô lập cách mạng miền Nam.Câu 15: Cuối năm 1974 đầu năm 1975, ta mở đợt hoạt động quân sự Đông-Xuân trọngtâm là ở đâu?A. Đồng Bằng Nam Bộ.B. Đồng Bằng sông Cửu Long và Đông Nam Bộ.C. Trung Bộ và Liên khu V.D. Mặt trận Trị-Thiên.Câu 16: Điều nào sau đây chứng tỏ chính quyền Sài Gòn phá hoại Hiệp định Pari?A. Tiến hành chiến dịch “tràn ngập lãnh thổ”, mở những cuộc hành quân “bình định-lấnchiếm” vùng giải phóng.B. Nhận viện trợ kinh tế của Mĩ.C. Nhận viện trợ quân sự của Mĩ.D. Lập Bộ chỉ huy quân sự.Câu 17: Kế hoạch giải phóng miền Nam được Bộ chính trị Trung ương Đảng đề ratrong 2 năm, đó là 2 năm nào?A. 1972-1973.B. 1973-1974.C. 1974-1975.D. 1975-1976.Câu 18: Hoàn cảnh lịch sử nào thuận lợi nhất để Đảng ta đề ra chủ trương, kế hoạchgiải phóng miền Nam?A. Quân Mĩ và quân đồng minh đã rút khỏi miền Nam, Ngụy mất chỗ dựa.B. So sánh lực lượng thay đổi có lợi cho ta, nhấ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài tập Lịch sử lớp 12 Ôn tập Lịch sử lớp 12 Trắc nghiệm Lịch sử lớp 12 Cách mạng miền Nam Chiến tranh cục bộ Đông Dương hóa chiến tranhGợi ý tài liệu liên quan:
-
8 trang 234 0 0
-
163 trang 128 1 0
-
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Lịch sử lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm
6 trang 50 0 0 -
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2022 môn Lịch sử có đáp án - Trường PTDTNT tỉnh Quảng Trị
4 trang 47 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Lịch sử lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Số 2 Phù Mỹ
9 trang 45 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Phú Bài
19 trang 41 0 0 -
Giáo án Lịch sử lớp 12 (Trọn bộ cả năm)
212 trang 34 0 0 -
Đề cương giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Bắc Thăng Long
8 trang 33 0 0 -
Ebook Lịch sử Đảng bộ thành phố Tam Kỳ (1954-1975): Phần 2
198 trang 32 1 0 -
5 trang 30 0 0