Trắc nghiệm Lý: Chương IV. TỪ TRƯỜNG
Số trang: 21
Loại file: doc
Dung lượng: 521.00 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Câu 1. Phát biểu nào sau đây là không đúng? Người ta nhận ra từ trường tồn tại xung quanh dây dẫn mang dòng điện vì: A. có lực tác dụng lên một dòng điện khác đặt song song
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trắc nghiệm Lý: Chương IV. TỪ TRƯỜNG Chương IV. TỪ TRƯỜNGCâu 1. Phát biểu nào sau đây là không đúng?Người ta nhận ra từ trường tồn tại xung quanh dây dẫn mang dòng điện vì:A. có lực tác dụng lên một dòng điện khác đặt song song cạnh nó.B. có lực tác dụng lên một kim nam châm đặt song song cạnh nó.C. có lực tác dụng lên một hạt mang điện chuyển động dọc theo nó.D. có lực tác dụng lên một hạt mang điện đứng yên đặt bên cạnh nó.Câu 2. Tính chất cơ bản của từ trường là:A. gây ra lực từ tác dụng lên nam châm hoặc lên dòng điện đặt trong nó.B. gây ra lực hấp dẫn lên các vật đặt trong nó.C. gây ra lực đàn hồi tác dụng lên các dòng điện và nam châm đặt trong nó.D. gây ra sự biến đổi về tính chất điện của môi trường xung quanh.Câu 3. Phát biểu nào sau đây là không đúng?A. Qua bất kỳ điểm nào trong từ trường ta cũng có thể vẽ được một đường sức từ.B. Đường sức từ do nam châm thẳng tạo ra xung quanh nó là những đường thẳng.C. Đường sức mau ở nơi có cảm ứng từ lớn, đường sức thưa ở nơi có cảm ứng từ nhỏ.D. Các đường sức từ là những đường cong kín.Câu 4 .Từ trường đều là từ trường cóA. các đường sức song song và cách đều nhau. B. cảm ứng từ tại mọi nơi đều bằng nhau.C. lực từ tác dụng lên các dòng điện như nhau. D. các đặc điểm bao gồm cả phương án A và B.Câu 5. Phát biểu nào sau đây là không đúng?A. Tương tác giữa hai dòng điện là tương tác từ.B. Cảm ứng từ là đại lượng đặc trưng cho từ trường về mặt gây ra tác dụng từ.C. Xung quanh mỗi điện tích đứng yên tồn tại điện trường và từ trường.D. Đi qua mỗi điểm trong từ trường chỉ có một đường sức từ.Câu 6. Phát biểu nào sau đây là đúng?A. Các đường mạt sắt của từ phổ chính là các đường sức từ.B. Các đường sức từ của từ trường đều có thể là những đường cong cách đều nhau.C. Các đường sức từ luôn là những đường cong kín.D. Một hạt mang điện chuyển động theo quỹ đạo tròn trong từ trường thì quỹ đạo chuyển đ ộng c ủa h ạtchính là một đường sức từ.Câu 7. Dây dẫn mang dòng điện không tương tác vớiA. các điện tích chuyển động. B. nam châm đứng yên.C. các điện tích đứng yên. D. nam châm chuyển động.Câu 8. Một dòng điện đặt trong từ trường vuông góc với đường sức t ừ, chi ều c ủa l ực t ừ tác d ụng vàodòng điện sẽ không thay đổi khiA. đổi chiều dòng điện ngược lại. B. đổi chiều cảm ứng từ ngược lại.C. đồng thời đổi chiều dòng điện và đổi chiều cảm ứng từ.D. quay dòng điện một góc 900 xung quanh đường sức từ.Câu 9. Chiều của lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện, thường được xác định bằng quy tắc:A. vặn đinh ốc 1. B. vặn đinh ốc 2. D. bàn tay phải. C. bàn tay trái.Câu 10. Phát biểu nào sau đây là không đúng?A. Lực từ tác dụng lên dòng điện có phương vuông góc với dòng điện. 1B. Lực từ tác dụng lên dòng điện có phương vuông góc với đường cảm ứng từ.C. Lực từ tác dụng lên d.điện có phương vuông góc với mặt phẳng ch ứa dòng đi ện và đ ường c ảm ứngtừ.D. Lực từ tác dụng lên dòng điện có phương tiếp thuyến với các đường cảm ứng từ.Câu 11. Phát biểu nào sau đây là không đúng?A. Lực từ tác dụng lên dòng điện đổi chiều khi đổi chiều dòng điện.B. Lực từ tác dụng lên dòng điện đổi chiều khi đổi chiều đường cảm ứng từ.C. Lực từ tác dụng lên dòng điện đổi chiều khi tăng cường độ dòng điện.D. Lực từ tác dụng lên dòng điện không đổi chiều khi đồng thời đổi chiều d.điện và đường cảm ứng từ.Câu 12. Phát biểu nào sau đây là không đúng?A. Cảm ứng từ là đại lượng đặc trưng cho từ trường về mặt tác dụng lực FB. Độ lớn của cảm ứng từ được xác định theo công thức B = phụ thuộc vào cường độ dòng điện Il sin αI và chiều dài đoạn dây dẫn đặt trong từ trường FC. Độ lớn của cảm ứng từ được xác định theo công thức B = không phụ thuộc vào cường độ Il sin αdòng điện I và chiều đài đoạn dây dẫn đặt trong từ trườngD. Cảm ứng từ là đại lượng vectơCâu 13. Phát biểu nào sau đây là không đúng?A. Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang dòng đi ện đặt trong t ừ tr ường đ ều t ỉ l ệ thu ận v ới c ườngđộ dòng điện trong đoạn dây.B. Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong t ừ tr ường đ ều t ỉ l ệ thu ận v ới chi ềudài của đoạn dây.C. Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường đều tỉ lệ thu ận v ới góchợp bởi đoạn dây và đường sức từ.D. Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang dòng đi ện đặt trong t ừ tr ường đ ều t ỉ l ệ thu ận v ới c ảmứng từ tại điểm đặt đoạn dây.Câu 14. Một đoạn dây dẫn dài 5 (cm) đặt trong từ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trắc nghiệm Lý: Chương IV. TỪ TRƯỜNG Chương IV. TỪ TRƯỜNGCâu 1. Phát biểu nào sau đây là không đúng?Người ta nhận ra từ trường tồn tại xung quanh dây dẫn mang dòng điện vì:A. có lực tác dụng lên một dòng điện khác đặt song song cạnh nó.B. có lực tác dụng lên một kim nam châm đặt song song cạnh nó.C. có lực tác dụng lên một hạt mang điện chuyển động dọc theo nó.D. có lực tác dụng lên một hạt mang điện đứng yên đặt bên cạnh nó.Câu 2. Tính chất cơ bản của từ trường là:A. gây ra lực từ tác dụng lên nam châm hoặc lên dòng điện đặt trong nó.B. gây ra lực hấp dẫn lên các vật đặt trong nó.C. gây ra lực đàn hồi tác dụng lên các dòng điện và nam châm đặt trong nó.D. gây ra sự biến đổi về tính chất điện của môi trường xung quanh.Câu 3. Phát biểu nào sau đây là không đúng?A. Qua bất kỳ điểm nào trong từ trường ta cũng có thể vẽ được một đường sức từ.B. Đường sức từ do nam châm thẳng tạo ra xung quanh nó là những đường thẳng.C. Đường sức mau ở nơi có cảm ứng từ lớn, đường sức thưa ở nơi có cảm ứng từ nhỏ.D. Các đường sức từ là những đường cong kín.Câu 4 .Từ trường đều là từ trường cóA. các đường sức song song và cách đều nhau. B. cảm ứng từ tại mọi nơi đều bằng nhau.C. lực từ tác dụng lên các dòng điện như nhau. D. các đặc điểm bao gồm cả phương án A và B.Câu 5. Phát biểu nào sau đây là không đúng?A. Tương tác giữa hai dòng điện là tương tác từ.B. Cảm ứng từ là đại lượng đặc trưng cho từ trường về mặt gây ra tác dụng từ.C. Xung quanh mỗi điện tích đứng yên tồn tại điện trường và từ trường.D. Đi qua mỗi điểm trong từ trường chỉ có một đường sức từ.Câu 6. Phát biểu nào sau đây là đúng?A. Các đường mạt sắt của từ phổ chính là các đường sức từ.B. Các đường sức từ của từ trường đều có thể là những đường cong cách đều nhau.C. Các đường sức từ luôn là những đường cong kín.D. Một hạt mang điện chuyển động theo quỹ đạo tròn trong từ trường thì quỹ đạo chuyển đ ộng c ủa h ạtchính là một đường sức từ.Câu 7. Dây dẫn mang dòng điện không tương tác vớiA. các điện tích chuyển động. B. nam châm đứng yên.C. các điện tích đứng yên. D. nam châm chuyển động.Câu 8. Một dòng điện đặt trong từ trường vuông góc với đường sức t ừ, chi ều c ủa l ực t ừ tác d ụng vàodòng điện sẽ không thay đổi khiA. đổi chiều dòng điện ngược lại. B. đổi chiều cảm ứng từ ngược lại.C. đồng thời đổi chiều dòng điện và đổi chiều cảm ứng từ.D. quay dòng điện một góc 900 xung quanh đường sức từ.Câu 9. Chiều của lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện, thường được xác định bằng quy tắc:A. vặn đinh ốc 1. B. vặn đinh ốc 2. D. bàn tay phải. C. bàn tay trái.Câu 10. Phát biểu nào sau đây là không đúng?A. Lực từ tác dụng lên dòng điện có phương vuông góc với dòng điện. 1B. Lực từ tác dụng lên dòng điện có phương vuông góc với đường cảm ứng từ.C. Lực từ tác dụng lên d.điện có phương vuông góc với mặt phẳng ch ứa dòng đi ện và đ ường c ảm ứngtừ.D. Lực từ tác dụng lên dòng điện có phương tiếp thuyến với các đường cảm ứng từ.Câu 11. Phát biểu nào sau đây là không đúng?A. Lực từ tác dụng lên dòng điện đổi chiều khi đổi chiều dòng điện.B. Lực từ tác dụng lên dòng điện đổi chiều khi đổi chiều đường cảm ứng từ.C. Lực từ tác dụng lên dòng điện đổi chiều khi tăng cường độ dòng điện.D. Lực từ tác dụng lên dòng điện không đổi chiều khi đồng thời đổi chiều d.điện và đường cảm ứng từ.Câu 12. Phát biểu nào sau đây là không đúng?A. Cảm ứng từ là đại lượng đặc trưng cho từ trường về mặt tác dụng lực FB. Độ lớn của cảm ứng từ được xác định theo công thức B = phụ thuộc vào cường độ dòng điện Il sin αI và chiều dài đoạn dây dẫn đặt trong từ trường FC. Độ lớn của cảm ứng từ được xác định theo công thức B = không phụ thuộc vào cường độ Il sin αdòng điện I và chiều đài đoạn dây dẫn đặt trong từ trườngD. Cảm ứng từ là đại lượng vectơCâu 13. Phát biểu nào sau đây là không đúng?A. Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang dòng đi ện đặt trong t ừ tr ường đ ều t ỉ l ệ thu ận v ới c ườngđộ dòng điện trong đoạn dây.B. Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong t ừ tr ường đ ều t ỉ l ệ thu ận v ới chi ềudài của đoạn dây.C. Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường đều tỉ lệ thu ận v ới góchợp bởi đoạn dây và đường sức từ.D. Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang dòng đi ện đặt trong t ừ tr ường đ ều t ỉ l ệ thu ận v ới c ảmứng từ tại điểm đặt đoạn dây.Câu 14. Một đoạn dây dẫn dài 5 (cm) đặt trong từ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
trắc nghiệm vật lý dao động điều hòa ôn thi vật lý chuyên đề vật lý con lắc lò xoGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 254 0 0 -
8 trang 153 0 0
-
Kỹ năng ôn tập và làm bài thi Đại học môn Vật lý đạt hiệu quả cao
9 trang 102 0 0 -
Chuyên đề LTĐH môn Vật lý: Con lắc lò xo dao động điều hòa
3 trang 99 0 0 -
Bài giảng chuyên đề luyện thi đại học Vật lý – Chương 9 (Chủ đề 1): Đại cương về hạt nhân nguyên tử
0 trang 95 0 0 -
0 trang 86 0 0
-
150 câu hỏi trắc nghiệm vật lý
25 trang 82 0 0 -
Bài toán về thời gian, quãng đường ( đáp án trắc nghiệm ) - Đặng Việt Hùng
4 trang 76 0 0 -
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH VẬT LÝ PHÂN LOẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP ĐIỆN ĐỘNG LỰC VĨ MÔ
78 trang 63 0 0 -
Bài tập trắc nghiệm Chương 3: Phân cực ánh sáng (Có đáp án)
2 trang 57 0 0